Sức khoẻ thể thao
Thong tin bệnh và cách chữa bệnh trong thể thao khi luyện tập, thi đấu
-
Cách phòng tránh đau ngực khi tập thể dục
Trong quá trình tập luyện thể dục hàng ngày nếu xuất hiện các cơn đau ngực kèm theo một số triệu chứng khác cần lập tức ngừng tập luyện, xác định nguyên nhân gây đau ngực do đâu, cách phòng tránh những cơn đau ngực để tránh nguy hiểm đến sức khỏe. -
Đau bàn chân khi chạy bộ cần xử lý như thế nào
Tình trạng đau bàn chân sau khi chạy bộ khá phổ biến, gây ảnh hưởng đến quá trình tập luyện thể thao. Nguyên nhân nào gây đau bàn chân, cách xử lý như thế nào để giảm thiểu các cơn đau bàn chân gây ra. -
Vì sao sau khi tập thể dục bị buồn nôn, chóng mặt?
Sau khi kết thúc quá trình tập luyện khá nhiều người gặp tình trạng, buồn nôn, chóng mặt, đầu choáng váng. Vậy nguyên nhân nào gây tình trạng buồn nôn, chóng mặt sau khi tập thể dục, cách khắc phục như thế nào? -
Đau đầu gối khi tập luyện thể thao cần làm gì
Đau đầu gối gây ảnh hưởng tới quá trình tập luyện thể thao nếu không có biện pháp khắc phục có thể khiến tình trạng trở nên nặng hơn. Vậy khi bị đau đầu gối cần làm gì để cải thiện. -
Phòng bệnh khi đi bơi, những nguyên tắc cần nhớ
Bơi lội là môn thể thao dưới nước mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng trong quá trình bơi lội dưới nước cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan vi khuẩn trong bể bơi công cộng, ao hồ, sông suối.... -
Sai lầm mắc phải khi tập thể dục dễ gặp chấn thương cần bỏ ngay
Tập thể dục giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, tốt cho xương khớp nhưng khi tập thể dục cần tránh những sai lầm dưới đây không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn dễ gặp chấn thương -
Chấn thương golf đặc thù, phương pháp điều trị
Golf là môn thể thao nhẹ nhàng, được nhiều người ưa chuộng.Tuy không phải môn thể thao tập thể, không có sự đối kháng trực tiếp nhưng golf cũng tiềm ẩn những chấn thương đặc thù gây ảnh hưởng đến sức khỏe. -
Đau khớp háng sau khi tập thể thao phải xử lý thế nào
Thông thường, sau khi chơi thể thao, vận động mạnh chúng ta sẽ cảm thấy mỏi, đau nhức cơ bắp... Tuy nhiên nếu đau khớp hángthì khả năng bị chấn thương cơ xương xung quanh bộ phận khớp hángrât cao, cần được thăm khám,điều trị. -
Bổ sung nước khi chơi thể thao: sai lầm nên tránh, cách bổ sung hợp lý
Nhiều người cho rằng nên bổ sung sung càng nhiều càng tốt để bù đắp lại lượng nước. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, kết quả thi đấu, tập luyện. Vậy cần phải bổ sung nước khi chơi tennis như thế nào? -
Sai lầm khi tập chống đẩy có thể gây chấn thương khi tập luyện
Mặc dù những động tác thực hiện chống đẩy khá đơn giản nhưng người tập vẫn có thể mắc phải những sai lầm thường gặp khi chống đẩy dưới đây. -
Nón bơi: ưu nhược điểm của từng loại, từng chất liệu
Nón bơi không chỉ là phụ kiện bên cạnh kính bơi, túi đựng đồ bơi, bộ đồ bơi mà chúng còn mang lại nhiều lợi ích cho người tập bơi. -
Áo vest tạ đi bộ, dụng cụ mới với những lợi ích bất ngờ
Áo vest tạ đi bộ là loại công cụ hỗ trợ tập luyện còn khá xa lạ. Không chỉ cải thiện hiệu suất tập luyện cho người đi bộ mà áo vest tạ mang lại những lợi ích bất ngờ khác. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây? -
Sử dụng tạ đeo chân khi tập luyện mang lại hiệu quả bất ngờ
Tạ đeo chân được sử dụng trong các bài tập thể dục như chạy bộ, tập xà đơn, tập xà kép, võ thuật…Nhiều người sử dụng tạ chân để tăng độ khó cho bài tập, đạt được kết quả tập luyện tốt hơn. -
Bổ sung những thực phẩm cần thiết cho vận động viên tennis, người chơi
Nhiều khi những trận thi đấu có thể kéo dài đến 4 - 5 tiếng đồng hồ để xác định kết quả thắng thua. Do đó, việc bổ sung những thực phẩm cần thiết cho vận động viên tennis, người chơi vô cùng quan trọng. -
Muốn đốt cháy mỡ thừa hiệu quả hãy tập chuỗi bài tập leo cầu thang này
Những bài tập leo cầu thang không chỉ săn chắn các nhóm cơ, đốt cháy mỡ thừa hiệu quả mà còn mang lại nhiều tác động tích cực đối với sức khỏe. -
Giảm đau nhức, phục hồi chấn thương nên ăn những thực phẩm nào?
Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị người tập thể thao việc bổ sung thực phẩm giúp phục hồi từ bên trong luôn là một trong phương pháp chữa lành vết thương hiệu quả, an toàn. -
Khi tập thể hình cần tập bao nhiêu set và reps là đủ?
Set và reps là một thuật ngữ không hề xa lạ với những người tập luyện thể hình lâu năm nhưng với những người mới tham gia tập luyện thì khá mơ hồ về định nghĩa này. Vậy set, reps là gì? Khi tập thể hình nên tập bao nhiêu set, reps là đủ? -
Cách phòng tránh chấn thương cho môn bóng bàn
Khi chơi bóng bàn do một vài yếu tố khiến người chơi gặp chấn thương. Vì vậy bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách phòng tránh chấn thương khi chơi bóng bàn. -
Khi tập thể hình thời gian nghỉ giữa các hiệp bao lâu là hợp lý?
Hiện nay khá nhiều người khi tập luyện thể hình chưa nắm rõ được thời gian nghỉ giữa các hiệp bao lâu là đủ. Hãy cùng Suckhoecuocsong tìm hiểu ngay sau đây. -
Người bệnh gout tập thể dục như thế nào cho hợp lý?
Những người bị bệnh gout phải hiểu rõ các nguyên tắc khi tập luyện, tùy từng tình trạng bệnh cụ thể để chọn lựa những bài tập luyện cho phù hợp với mỗi người. -
Tăng sự nhanh nhẹn, tốc độ của đôi chân hãy tập bài tập chạy cầu thang
Bài tập chạy cầu thang được rất nhiều chuyên gia đánh giá tốt có tác dụng cải thiện thiện tốc độ và sức mạnh của đôi chân đáng kinh ngạc. -
Những bài tập giãn cơ tốt nhất dành cho vận động viên, người chơi bóng bàn
Khi thi đấu, tập luyện bóng bàn cơ thể của chúng ta phải vận động, di chuyển, dùng sức liên tục với cường độ rất cao. Điều này khiến làm các cơ của chúng ta luôn trong trạng thái bị căng, giãn ra nhiều hơn và dễ bị tổn thương sau khi chơi. Những bài tập giãn cơ dưới đây rất tốt cho người chơi bóng bàn nên tập. -
Người bị thiếu máu nên tập luyện thể dục như thế nào?
Nhiều người cho biết họ cảm thấy mệt mỏi, khó thở khi thực hiện các bài tập thể dục. Vậy nên tập thể dục như thế nào an toàn cho sức khỏe, đạt hiệu quả tốt khi bị thiếu máu là điều nhiều người quan tâm. -
Thực phẩm cần thiết cho vận động viên bóng bàn, người chơi
Vậy những vận động viên chơi bóng bàn và người chơi bóng bàn nên bổ sung những thực phẩm gì? Những thực phẩm nào người chơi bóng bàn cần hạn chế ăn. -
Sau khi bị tai biến mạch máu não nên tập thể dục như nào?
Tập luyện thể thao sau khi bệnh nhân bị tai biến mạch máu não còn giúp người bệnh cải thiện những yếu tố khác như: sức khỏe tim mạch, sức mạnh cơ bắp, khả năng đi bộ, khả năng nhận thức, sức khỏe tinh thần, .... -
Làm thế nào để tăng tốc độ hồi phục thể lực sau tập luyện?
Sau những buổi tập thể thao nặng, cường độ cao việc phục hồi thể lực là điều vô cùng quan trọng, được coi là phương pháp hữu hiệu để giúp cơ thể sửa chữa xây dựng lại các khối cơ. -
Những thực phẩm làm giảm sức bền không nên ăn trước khi tập
Bên cạnh việc bổ sung các thực phẩm tăng sức bền trong thực đơn hãy hạn chế bổ sung những thực phẩm giảm sức bền không lành mạnh dưới đây. -
Cách điều trị các trấn thương tennis phố biến
Hai phần ba số ca chấn thương tennis là do tập luyện quá mức sai phương pháp. Một phần ba còn lại là do chấn thương cấp tính. -
Bí quyết đốt cháy nhiều calo nhất khi tập luyện
Trong quá trình tập luyện người tập áp dụng một vài mẹo dưới đây sẽ giúp lượng calo trong cơ thể sẽ bị đốt cháy càng nhiều. -
Chấn thương cơ háng khi bơi phải làm sao?
Nguyên nhân nào gây chấn thương cơ háng khi tập bơi? Khi bị chấn thương cơ háng nên làm gì để tình trạng chấn thương mau khỏi. Các biện pháp phòng ngừa chấn thương cơ háng người tập bơi cần lưu ý -
Chấn thương vai khi bơi lội, cách khắc phục
Do một vài yếu tố những người tham gia bơi lội vẫn có thể gặp các cơn đau như: chấn thương vai, chấn thương đầu gối, xương sống, hông,… -
Người ăn chay có tập thể hình được hay không?
Nhiều người nghĩ rằng việc ăn chay sẽ ảnh hưởng đến việc tập thể hình vì cơ thể không nhận được đầy đủ các chất cần thiết, không đủ sức để tập luyện. Vậy ăn chay có tập thể hình được hay không? -
Đau lưng khi tập bụng nguyên nhân do đâu, cách khắc phục
Khá nhiều người tập thể hình cho biết khi luyện tập bụng bị đau lưng. Vậy nguyên nhân do đâu, cách khắc phục tình trạng đau lưng như thế nào? -
Rách cơ khi tập gym: nguyên nhân, dấu hiệu nghiêm trọng
Rách cơ là dạng chấn thương thường gặp trong quá trình tập luyện thể thao hay trong quá trình chơi các môn thể thao có vận động mạnh, cường độ cao như cầu lông, bóng bàn, tennis,… -
Những lưu ý khi tập thể hình cho người mới bắt đầu tập luyện
Phòng tránh chấn thương đầu gối, chấn thương cổ tay, chấn thương khuỷu tay, đau lưng, căng cơ và đạt được kết quả tập luyện tốt người mới tham gia tập luyện thể hình cần lưu ý những gì? -
Giảm đau lưng khi tập thể hình: nguyên nhân, cách phòng ngừa
Đau lưng khi tập thể hình nguyên nhân do đâu? Cách xử lý tình trạng đau lưng khi tập thể hình như nào hiệu quả, biện pháp phòng ngừa đau lưng khi tập. -
Chấm dứt cơn đau vai khi tập tạ bằng cách nào?
Việc tập luyện sai kỹ thuật, trọng lượng tạ quá mức sẽ khiến người tập gặp chấn thương vai trong quá trình tập luyện. Vậy chấm dứt cơn đau vai khi tập tạ bằng cách nào? -
Bài tập điều trị chấn thương cổ tay do chống đẩy
Bên cạnh các biện pháp xử lý chườm đá lạnh, nẹp cố định cổ tay, sử dụng thuốc giảm đau, đi khám bác sĩ người bị chấn thương cổ tay do chống đẩy có thể thực hiện bổ sung các bài tập dưới đây trong quá trình điều trị. -
Đau cổ tay khi tập chống đẩy: nguyên nhân, cách xử lý
Đau cổ tay khiến người tập cảm thấy khó chịu, đau đớn, bất tiện trọng một số hoạt động sinh hoạt, làm việc, tập luyện thể thao. -
Giảm đau nhức cánh tay sau khi chống đẩy hiệu quả tại nhà
Ngyên nhân nào gây đau nhức cánh tay sau khi tập luyện chống đẩy? Những phương pháp điều trị đau nhức cánh tay sau khi chống đẩy tại nhà hiệu quả. -
Phục hồi cơ thể sau đi xe đạp: bí quyết giảm chấn thương, giảm căng cơ, bổ xung dinh dưỡng
Phục hồi đúng cách sau khi đi xe đạp đóng vai trò quan trọng trong luyện tập mang lại những lợi ích tuyệt vời khác cho cơ thể. Dưới đây hướng dẫn chi tiết cách phục hồi sau khi đi xe đạp tốt nhất. -
Bị chuột rút khi tập tạ nên làm gì?
Nguyên nhân nào gây ra tình trạng chuột rút, cách khắc phục tình trạng chuột rút khi tập tạ hiệu quả nhất. Những người tập tạ thường xuyên gặp phải tình trạng chuột rút trong quá trình tập luyện. -
Đứt gân cơ nhị đầu khi tập tạ nguyên nhân, cách điều trị
Khi bị đứt gân cơ nhị đầu người tập bị hạn chế vận động, thậm chí mất hoàn toàn khả năng cử động khớp vai. Đứt gân cơ nhị đầu khá hiếm gặp nhưng đây là một trong những chấn thương nặng khi tập tạ. -
Đau khớp cổ tay khi tập tạ nguyên nhân do đâu, cách phòng ngừa
Đau khớp cổ tay khi tập tạ là một trong những chấn thương khá thường gặp ở người tập tạ. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đau khớp cổ tay khi tập tạ, khi bị đau khớp cổ tay phải điều trị ra sao? -
Những sai lầm khi tập tạ để lại hậu quả khôn lường
Sai lầm khi tập tạ có thể khiến người tập gặp phải chấn thương, việc tập luyện không đạt hiệu quả, sai lầm khi tập tạ nhiều người hay mắc phải là gì? -
Bị đau lưng có nên tập thể hình?
Đau lưng có nên tập thể hình hay không? Cần chú ý những điều gì khi tham gia bộ môn thể thao này? -
Đau cổ khi chơi thể thao: nguyên nhân, cách phòng tránh
Đau cổ khi chơi thể thao là tình trạng khá phổ biến ở những người chơi thể thao. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau cổ, khi bị đau cổ cần làm gì, cách phòng tránh đau cổ như nào? Hãy cùng tìm hiểu. -
Băng dán cơ thể thao có tác dụng gì, cách sử dụng băng dán cơ đúng
Băng dán cơ thể thao là sản phẩm quen thuộc được sử dụng nhiều khi chơi thể thao. Băng dán cơ thể thao có những tác dụng gì, cách sử dụng băng dán cơ đúng, những lưu ý khi sử dụng băng dán cơ thể thao. -
Chấn thương khi chơi cầu lông, cách phòng tránh
Chấn thương khi chơi cầu lông là điều không thể tránh khỏi trong quá trình luyện tập, thi đấu. Làm thế nào để phòng tránh chấn thương khi chơi cầu lông? -
Đau đầu gối khi chơi cầu lông: nguyên nhân, cách khắc phục
Đau đầu gối là một trong những tổn thương thường gặp trong môn chơi cầu lông. Đau đầu gối xảy ra nguyên nhân do đâu, biện pháp khắc phục đau đầu gối hiệu quả nhất. -
Băng gối, bó gối mang lại lợi ích gì khi chơi thể thao?
Băng gối, bó gối thể thao không chỉ bảo vệ đầu gối khỏi chấn thương mà chúng còm mang lại nhiều lợi ích khác cho cơ thể. Khi sử dụng băng gối, bó gối cần lưu ý điều gì để đạt được hiệu quả tốt nhất. -
Đau cổ tay khi chơi cầu lông phải làm sao?
Nguyên nhân nào gây ra tình trạng đau cổ tay, các loại chấn thương có thể gây đau cổ tay khi chơi cầu lông, cách xử lý khi bị đau cổ tay khi chơi cầu lông hiệu quả nhất -
Cách xử lý khi bị đau vai khi chơi cầu lông
Đau vai sau khi chơi cầu lông là tình trạng khá phổ biến không chỉ gặp ở người mới tập chơi ngay cả những người chơi lâu năm cũng gặp phải tình trạng này. Đau vai khi chơi cầu lông nguyên nhân do đâu, cách xử lý như thế nào cho hiệu quả. -
Vì sao nên giãn cơ sau khi chơi cầu lông, bài tập giãn cơ hiệu quả
Giãn cơ sau khi chơi cầu lông mang lại lợi ích gì, những bài tập giãn cơ nào nên tập sau khi chơi cầu lông. -
Căng cơ khi chơi cầu lông: cách xử lý, phòng tránh căng cơ
Khi chơi cầu lông do một vài yếu tố khiến người chơi gặp tình trạng căng cơ khi chơi cầu lông. Bị căng cơ khi chơi cầu lông cần phải xử lý như thế nào, biện pháp phòng tránh căng cơ khi chơi cầu lông hiệu quả nhất. -
Đau ngực khi tập thể dục nguyên nhân do đâu?
Trong quá trình tập luyện hầu hết chúng ta ngay cả những người khỏe mạnh đều có thể bị đau ngực khi tập luyện thể dục. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau ngực khi tập thể dục. -
Các chấn thương thể thao phổ biến cần lưu điều trị
Chấn thương thể thao xảy ra khi tập thể dục, khi tham gia một môn thể thao nào đó. Các chấn thương trong thể thao thường xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. -
Các động tác giảm căng cơ cho người chạy bộ
Kéo giãn các cơ trước và sau khi tập là lời khuyên của các chuyên gia -
Phòng tránh chấn thương chơi cầu lông hãy tập những bài tập khởi động này
Khi chơi cầu lông bạn cần phải kết hợp nhiều động tác chạy, dùng cổ tay, cánh tay, chân, hông.. nhiều nên rất dễ gặp phải tình trạng chấn thương. Để giảm thiểu chấn thương khi chơi cầu lông hãy luyện tập các bài tập khởi động dưới đây. -
Làm sao để giảm đau nhức sau khi tập thể thao?
Hãy áp dụng những biện pháp dưới đây để giảm đau nhức hiệu quả sau khi tập luyện thể thao cũng như giảm những tác hại không mong muốn cho cơ thể. -
Đau đầu trong và sau khi tập luyện thể thao hãy làm ngay những điều này
Những cơn đau đầu xuất hiện trong hoặc sau khi tập luyện thể thao là hiện tượng không hề hiếm gặp. Khi bị đau đầu trong hoặc sau khi tập luyện thể thao chúng ta cần làm gì để tránh tình trạng nghiêm trọng hơn? -
Đặc điểm chung của chấn thương thể thao
Chấn thương là sự tổn thương các tổ chức cơ quan của cơ thể do tác động ngoại lực như các tác nhân cơ học, lý học hay hoá học…gây nên làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các tổ chức đó. -
Những người có khả năng bị đột quỵ trong khi tập gym, thể hình?
Có rất nhiều trường hợp gặp chấn thương như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, thậm chí là đột quỵ trong lúc tập luyện thể hình. Vậy những ai có khả năng cao bị đột quỵ khi tập gym, thể hình và cách phòng tránh như thế nào hãy cùng chúng tôi tìm hiểu. -
Người thường xuyên đi đứng quá nhiều nên tập những bài yoga nào tốt cho cơ thể?
Nhiều người do yếu tố công việc thường xuyên phải đi lại di chuyển hoặc đứng cả ngày khiến lưng đau nhức mỏi uể oải sau một ngày. Bài tập yoga dưới đây được huấn luyện viên yoga chuyên nghiệp hướng dẫn các bạn tận dụng thời gian vài phúc trong ngày trong khi đứng làm việc. -
Người ngồi nhiều nên tập những bài tập yoga nào?
Để tránh những tác hại khó lường từ việc ngồi nhiều những bài tập yoga dưới đây rất tốt cho những người ngồi nhiều, ít vận động, lại tốt cho sức khỏe. -
Những ích lợi tuyệt với của việc nhảy dây có thể bạn chưa biết
Có những điều rất nhỏ nhưng chúng ta coi nó là đương nhiên mà không mấy ai để ý ví dụ như chén nước chè của các cụ ngày xưa đã mang trong nó rất nhiều điều tốt cho sức khỏe, những trò chơi của các cô cậu bé ngày xưa như nhảy dây cũng vậy. -
Chấn thương gặp phải khi nhảy sào, điều trị
Trong môn nhảy sào vận động viên sẽ gặp một số chân thương cơ bản như giãn dây chằng mác sên, giãn dây chằng đầu đối, rách sụn chêm, gãy xương cẳng tay, chấn thương khớp vai,… do đường chạy không bằng phẳng, gãy sào, vận động viên chưa nắm vững kỹ thuật. -
Những chấn thương gặp phải khi chơi tennis
Việc luyện tập không đúng cách, vận động quá sức, phân bố thời gian nghỉ ngơi chưa hợp lý khiến người chơi tennis rất dễ gặp các chấn thương ở cơ tay, chân, vai. -
Từng bước khống chế cơn chuột rút trong tập luyện thể thao
Khi tập luyện thể thao nếu không được khởi động kỹ và đúng cách người tập luyện có thể bị chuột rút. Những cơn co rút có thể kéo dàu một vài phút hoặc cũng có khi kéo dài hơn. Nếu không được xử lý kịp thời những cơn đau này gây cản trở khó chịu trong sinh hoạt. -
Bài học để đời: Cô gái 23 tuổi liệt tứ chi do tai nạn khi tập gym
Môn thể thao nào cũng tiềm ẩn những nguy cơ chấn thương, thậm chí tử vong. Tập gym cũng vậy, một cô gái trẻ 23 tuổi người Brazil khi đang tập gym thì chiếc ghế tập bị gãy. Hậu quả cú ngã xuống nền nhà khiến đốt sống cổ bị gãy và cô bị liệt tứ chi. -
Nguyên nhân khiến các cầu thủ bóng đá nghiệp dư hay gặp chấn thương
Trong các môn thể thao, bóng đá là môn thường xảy ra chấn thương nhiều nhất. Nguyên nhân một phần do đối kháng trực tiếp, phần khác còn do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. -
Học các ngôi sao bóng đá duy trì thể lực & phong độ đỉnh cao
Để tạo nên tên tuổi và thành công như Messi, Ronaldo…ngoài tài năng bẩm sinh, 70 % còn lại đòi hỏi sự trau dồi luyện tập, tăng cường sức khỏe, thể lực… -
Phương pháp xử lý chuột rút khi đang đá bóng
Không phải ai cũng bị chuột rút, tuy nhiên những người bị chuột rút thường bị lặp lại, đặc biệt ở những người chơi thể thao, các vận động viên, cầu thủ….Vậy, phải làm gì khi bị chuột rút khi đang đá bóng? Làm sao để đề phòng chuột rút? -
Lý giải nguyên nhân HLV Park cấm U23 Việt Nam vừa ăn vừa dùng điện thoại
Để có được thành công trên, trong tổng hòa các yếu tố cấu thành có một phần không nhỏ các yêu cầu nghiêm ngặt của thầy Park về các thành phần dinh dưỡng và đặc biệt là không sử dụng điện thoại khi ăn. Chúng ta hãy cùng bật mí nguyên nhân này. -
Cách rèn thể lực khác lạ của HLV Park Hang Seo
Sau thành công vang dội của đội tuyển U23 Việt Nam tại giải bóng đá U23 châu Á, không chỉ giới chuyên môn mà người hâm mộ cũng tò mò tìm hiểu về phương pháp sử dụng chiến thuật, tâm lý và đặc biệt là cách rèn thể lực của ông thầy Park Hang Seo -
Giảm cân quá mức nữ võ sĩ xinh đẹp thiệt mạng
Võ sĩ trẻ Jessica Lindsay bất ngờ đổ gục khi đang chạy bộ nhằm chuẩn bị cho trận đấu với đối thủ Shanice Desilva sau khi cố gắng giảm cân để tham dự giải đấu Muay Thái. -
Đánh đầu thường xuyên có thể gây ảnh hưởng đến não bộ
Đánh đầu là kỹ thuật dùng đầu điều chế bóng của môn thể thao vua. Tuy nhiên theo các nhà khoa học những cú đánh đầu liên tục trong suốt sự nghiệp của một cầu thủ bóng đá có thể làm tổn thương não. -
Chàng trai 17 tuổi đột quỵ khi đang tập gym
Đột quỵ là một căn bệnh nguy hiểm nguy cơ tử vong cao. Bệnh thường xảy ra ở những người bị cao huyết áp, tim mạch…Ngoài ra, những người chơi thể thao với cường độ mạnh cũng có thể mắc căn bệnh nguy hiểm này. -
Nguyên nhân dẫn đến tử vong khi tranh bóng
Sau tai nạn thảm khốc khiến thủ môn của Indonesia thiệt mạng (15/10) do chấn thương nặng ở vùng đầu và cổ, điều mà giới túc cầu và người hâm mộ thể thao quan tâm là làm thế nào để bảo vệ các cầu thủ khi tham gia thi đấu? -
Góc sân cỏ: Bạn có thể đột tử vì xem bóng đá
Nếu ai là những người yêu thích bóng đá có thể hiểu được những giây phút nín thở, hồi hộp khi theo dõi theo những đường bóng quyết định ở phút 89 hoặc bù giờ. Những lo âu khiến tim đập nhanh, hơi thở gấp hơn nên có người đã đột quỵ chỉ vì... xem bóng đá. -
Cựu cầu thủ Mỹ chia sẻ bí quyết sau 2 lần chiến đấu với ung thư bạch cầu
Mặc dù không quá nổi tiếng trong làng túc cầu, tuy nhiên cựu cầu thủ bóng đá Mỹ Ethan Zohn đã mang lại niềm tin, hy vọng sống cho những người mắc bệnh ung thư khi 2 lần chiến đấu và vượt qua căn bệnh ung thư bạch cầu hiếm gặp. -
Nóng: Ngôi sao thể hình bỏ mạng vì nghẹn thức ăn & kỹ năng tự cứu lấy mình
Trong cuộc sống, mọi tai nạn hy hữu đều có thể xảy ra với bất cứ ai và bất cứ lúc nào. Chuyện buồn xảy ra với ngôi sao thể hình Dallas McCarver (Mỹ), do sơ xuất anh đã bị nghẹn thức ăn rồi qua đời. -
Ảnh hưởng của ngày 'đèn đỏ': Nữ hoàng marathon đánh rơi huy chương vàng
Cuộc tranh tài SEA Games 29 tại Malaysia đang diễn ra cực kỳ sôi động. Ở nội dung marathon, nữ VĐV Hoàng Thị Thanh đã để tuột mất huy chương vàng ở những giây cuối cùng khi gặp những cơn đau bụng trong ngày “đèn đỏ”... -
Phương pháp phòng tránh chấn thương khi tập luyện thể thao
Chấn thương thể thao là điều có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, để hạn chế đến mức thấp nhất các loại chấn thương có thể xảy ra, người chơi cần nắm bắt được những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chấn thương... -
Đá cầu và những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe
Đá cầu là môn thể thao đòi hỏi sự vận động toàn cơ thể. Nó khiến người chơi phải hoạt động nhanh nhẹn, cực, mắt phải tập trung quan sát, phán đoán đường cầu. -
Cờ Vua và những lợi ích vượt trội đối với trẻ em, người cao tuổi
Khác biệt với những môn thể thao như bóng đá, cầu lông, bóng rổ…môn thể thao Cờ Vua giúp người chơi phát triển trí tuệ, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh Alzheimer…bởi Cờ Vua đòi hỏi người chơi vận động trí não, sự tư duy của hai thùy não… -
Đôi chân tay đua xe đạp dị dạng khó tin sau chặng đua 3000 km dưới trời nắng găt
Thể thao gắn liền với sức khỏe, tuy nhiên đối với những vận động viên thể thao chuyên nghiệp thì hành trình đến vinh quang đòi hỏi sự tu luyện, thậm chí cả máu và nước mắt. -
Diễn biến xấu: Cầu thủ 20 tuổi Nouri bị chết não sau đột quỵ trên sân
Tin không vui đã đến với người hâm mộ thể thao khi các bác sĩ báo tin phần lớn não của cầu thủ trẻ Abdelhak Nouri đã bị tổn thương nghiêm trọng và không có khả năng hồi phục sau cú đột quỵ trong trận đấu ngày 8/7. -
Đề phòng những chấn thương thường gặp khi chơi bóng rổ
Môn thể thao nào cũng tiềm ẩn nguy cơ chấn thương, bởi vậy việc hiểu về các loại chấn thương đặc trưng của từng môn thể thao giúp người chơi hạn chế các nguy cơ chấn thương sẽ xảy ra… -
Ngã quỵ trên sân vì rối loạn nhịp tim: Tiền vệ 20 tuổi suýt mất mạng
Lịch sử bóng đá thế giới đã chứng kiến nhiều cầu thủ đột tử ngay trên sân bóng. Nguyên nhân sau đó được đánh giá là do đột quỵ, mắc các căn bệnh về tim mạch… -
Lợi ích tuyệt vời của môn bóng rổ
Bóng rổ là môn thể thao giải trí tuyệt vời vừa mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như sự dẻo dai, hoạt bát, nhanh nhẹn, khéo léo, sức bật, sức bền...Đặc biệt, khi chơi bóng rổ, khả năng chịu đựng va chạm sẽ tốt hơn, thân hình trở nên cứng cáp, phản ứng tốt… -
Tập luyện quá tải và nguy cơ gây chấn thương
Những loại hình tập thể dục nặng đang được giới trẻ ưa chuộng bởi nhanh đạt được những tiêu chí của chủ nhân. Tuy nhiên xu hướng này đi kèm với nguy cơ dính chấn thương nhiều hơn so những môn thể thao khác. -
Tỷ lệ thanh thiếu niên chơi thể thao bị chấn thương tăng: Nguyên nhân và giải pháp
Những môn thể thao phù hợp với thanh thiếu niên là những môn mang tính đồng đội bao gồm bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, đá cầu, bóng bầu dục…Qua đó, giáo dục trẻ nhỏ, thanh thiếu niên về cách làm việc nhóm, tinh thần đồng đội. -
Nhóm thực phẩm khoa học dành cho người chơi bóng chuyền
Đối với người chơi thể thao, để đảm bảo sức khỏe họ cần tuân thủ và đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh, tránh được các thương tích không đáng xảy ra. Dưới đây là chế độ dinh dưỡng hợp lý dành cho những người chơi bóng chuyền. -
Bí quyết ngủ sớm giúp 'ông vua' nhảy ba bước phá kỷ lục thế giới
Người được tôn vinh là “ông vua” của môn nhảy ba bước, vận động viên điền kinh người Mỹ Christian Taylor đã tiết lộ nguyên nhân khiến anh luôn giành vị trí cao nhất là một chế độ ngủ hợp lý, khoa học. H -
Xử lý ra sao khi bị chấn thương khớp, chấn thương xương khi chơi bóng bàn
Chấn thương khớp, chấn thương xương thường xảy ra khi va chạm mạnh hoặc té ngã. Khi gặp phải loại hình chấn thương này cần ngừng chơi ngay và tiến hành những bước sơ cứu kịp thời để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc… -
Chấn thương phần mềm thường gặp khi chơi bóng bàn và cách xử lý
Chấn thương khi chơi thể thao là điều khó tránh khỏi trong tập luyện và thi đấu. Tuy nhiên, điều quan trọng là hiểu các loại chấn thương ngay từ đầu để tránh tình trạng làm chấn thương trở nên trầm trọng hoặc trở thành mãn tính khó điều trị là vô cùng quan trọng đối với tất cả các vận động viên. -
Cảnh báo:Tập thể thao sai cách có thể dẫn đến đột quỵ
Trung tuần tháng 4/2017, một thanh niên ở Thanh Hóa đã bị tử vong do đột quỵ ngay tại phòng tập. Theo số liệu thống kê của các bệnh viện, số bệnh nhân trẻ nhập viện do tập thể dục sai cách đang gia tăng. -
Hãy cẩn thận với chấn thương khớp vai ở người chơi golf
Chấn thương vai dễ xảy ra do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan của người chơi golf. -
Nguyên nhân gây đau dây thần kinh liên sườn khi chơi golf
Với người mới luyện tập chơi golf thì việc đau người ê ẩm hết chỗ này đến chỗ khác là điều bình thường. Tuy nhiên kể cả những người chơi golf lâu năm cũng thỉnh thoảng bị những cơn đau dây thần kinh liên sườn “ghé thăm”. Vậy, nguyên nhân do đâu? -
Ngăn ngừa chấn thương bàn chân ở người chơi golf
Với những môn thể thao phải thường xuyên đi bộ như chơi golf, việc chăm sóc và bảo vệ đôi chân khỏi chấn thương là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, trong quá trình chơi, chấn thương bàn chân thường xảy ra với các golf thủ kể cả chuyên nghiệp hay nghiệp dư. -
Đau buốt ở thắt lưng và phần hông khi chơi golf
Cũng như các môn thể thao khác, vận động viên golf cũng không tránh khỏi các chấn thương cơ thể, đặc biệt là đau buốt ở vùng thắt lưng hoặc phần hông khi chơi golf. -
Vì sao bong gân cổ chân thường xảy ra khi chơi golf
Thông thường, bong gân cổ chân thường xảy ra do ngã hoặc trượt chân, sức nặng cơ thể chuyển hướng đột ngột khiến dây chằng bị kéo căng quá mức. Trong chơi golf cũng vậy, nếu không biết xử lý đúng cách, bong gân sẽ liên tục xảy ra, gây ra những hậu quả đáng tiếc. -
Nói không với tổn thương khuỷu tay khi chơi golf
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tổn thương khủy tay. Một trong những nguyên nhân xảy ta khi bạn chuyển động đánh golf không đúng kỹ thuật trên mặt ngoài của khuỷu tay. -
Làm thế nào để giảm đau lưng cho người chơi golf
Chơi golf có thể gây ra hai vấn đề về lưng chủ yếu là căng cơ và rách đĩa đệm. Theo thống kê, đối với những người chơi golf ở độ tuổi từ 30 đến 40 thì thoái hóa đĩa đệm và lệch đốt sống lưng lại là các vấn đề phổ biến. -
Bảo vệ bàn tay và cổ tay khi chơi golf
Trong toàn bộ cơ thể, hoạt động của tay và cổ tay của người chơi golf có ảnh hưởng nhiều nhất đến việc đưa bóng golf đến đích. Cũng như thủ môn bảo vệ khung thành, khi bắt bóng, bàn tay, cổ tay của người chơi golf đòi hỏi sự linh hoạt, tinh tế. -
Phương pháp phòng gãy xương sườn cho các golf thủ lâu năm
Golf - môn thể thao của doanh nghiệp, giới kinh doanh thoáng nhìn có vẻ nhẹ nhàng, đẹp mắt, thư thái…nhưng cũng như nhiều môn thể thao khác nó ẩn chứa nhiều rủi ro dẫn đến chấn thương, thậm chí gãy xương sườn… -
Đề phòng chấn thương đầu gối khi chơi golf
Golf là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt. -
Điều trị phục hồi bong gân cổ chân
Bong gân cổ chân là tổn thương rất thường gặp ở những vận động viên tập luyện, thi đấu thể thao, nhưng nó cũng có thể xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày như đi trên nền mấp mô hoặc bước hẫng. Chẳng hạn phụ nữ mang guốc cao đi trên nền gồ ghề. -
Những lỗi cơ bản khi chơi tennis
Thể thao rất tốt cho sức khỏe. Đối với các VĐV thì việc thắng thua là quan trọng. Tuy nhiên sức khỏe và kỹ thuật cũng quan trọng không kém. Trấn thương là điều dù là người chơi thể thao hay VĐV đều không mong muốn. -
Nguy hiểm khi đứt dây chằng trong chấn thương đầu gối
Chấn thương đầu gối trong luyện tập & chơi thể thao có thể xảy ra bất cứ lúc nào, đặc biệt là các môn đối kháng như bóng đá, tennis…Trong đó việc đứt dây chằng đầu gối thường để lại những di chứng lâu dài mà người chơi cần tìm hiểu để tránh chấn thương. -
Torres bất tỉnh trên sân sau pha đánh đầu tranh bóng
Sau sự cố xảy ra với thủ thành Martin Berkovec của Bohemians 1905 với Slovakia ngày 26/2, trong trận đấu giữa Deportivo La Coruna và Atletico Madrid (2/3) khi Torres nhảy lên tranh bóng với một hậu vệ đối phương đã bị bất tỉnh ngay trên sân. -
Bài đi bộ giúp giảm cân hiệu quả
Không phải cứ luyện tập hăng say là có thể giúp bạn đạt được mục đích luyện tập, mà bạn cần tập đúng cách, đúng kỹ thuật và tuân thủ một lịch trình khoa học. Và mục đích giảm cân của bạn cũng có thể đạt hiệu quả với bài tập đi bộ đơn giản dưới đây. -
Tại sao cổ tay thường bị đau khi chơi tennis
Theo thống kê của hiệp hội chẩn thương chỉnh hình Hoa Kỳ có khoảng 78.000 trường hợp bị đau cổ tay khi chơi tennis. Do đó, câu hỏi đặt ra với các bác sĩ và người chơi là nguyên nhân gây đau và phương pháp phòng tránh đau cổ tay hiệu quả nhất. -
Bài học trên sân bóng: Giữ chặt lưỡi khỏi bị ngạt khi bất tỉnh
Trong trận cầu diễn ra ngày 26/2 giữa Bohemians 1905 – Slovacko, sau pha va chạm mạnh, thủ môn Martin Berkovec bất tỉnh có hiện tượng nuốt lưỡi trong vô thức. -
Chấn thương gân Achilles: Bài học kinh nghiệm trong quần vợt
Chỉ một chút sơ sẩy, người chơi tennis có thể gặp chấn thương. Trong đó những pha giao bóng, đánh bóng trên đầu…khi tiếp đất rất dễ dẫn đến chấn thương gân gót Achilles. -
Chấn thương khuỷu tay ở người chơi tennis và cách điều trị
Cùng với chấn thương tay, chân, chấn thương khuỷu tay (Tennis elbow) là chấn thương khá phổ biến đối với người chơi tennis phong trào, đặc biệt là người không có kiến thức và kỹ thuật cơ bản tốt. -
Nguyên nhân dẫn đến đau vai mãn tính ở người chơi tennis
Ngoài chấn thương tay, chân thường gặp khi chơi tennis, chấn thương vai dẫn đến đau vai mãn tính do môn thể thao này chơi bằng sự tinh tế của khối óc và linh hoạt của đôi tay. -
Tổng hợp các chấn thương khi chơi tennis và cách khắc phục
Tennis – môn thể thao mệnh danh của giới quý tộc thích hợp với mọi lứa tuổi và mang lại nhiều lợi ích đối với cơ thể. Tuy vậy, cũng giống như những môn thể thao khác, tennis có thể dẫn đến chấn thương ở chân, tay. -
Thoái hóa khớp cổ chân: Căn bệnh kinh niên của các cầu thủ bóng đá
Thoái hóa khớp cổ chân là hậu quả của việc mất cân bằng giữa việc tổng hợp và hủy hoại của sụn và phần xương dưới sụn ở cổ chân. Thoái hóa khớp cổ chân thường xảy ra ở các bệnh nhân ngoài 40 tuổi và đặc biệt là các cầu thủ, vận động viên, diễn viên múa do nghề nghiệp gây nên. -
Sinh nghề tử nghiệp: Chấn thương có dẫn đến chứng mất trí nhớ ở cầu thủ
“Sinh nghề, tử nghiệp”, câu ví này tương ứng với mọi ngành nghề. Trong thể thao, cụ thể là môn bóng đá, thế giới đã chứng kiến không ít các cầu thủ sau khi bị chấn thương mạnh dẫn đến mất sức lao động hoặc tử vong. -
Người thừa cân, béo phì nên chạy bộ thế nào?
Chạy bộ dù là môn luyện tập đơn giản và đem lại hiệu quả cao, nhưng với người thừa cân, béo phì, để có thể thực sự tận dụng được tối đa lợi ích thì nên tham khảo các bí quyết dưới đây. -
Lựa chọn môn thể thao nào cho người bị viêm khớp
Theo đánh giá, đa phần người Việt Nam bị viêm khớp do ảnh hưởng của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nắng thất thường. Viêm khớp tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. -
Bài tập Yoga giúp tăng chiều cao hiệu quả
Yoga là một trong những phương pháp luyện tập từ thời xa xưa và được chứng minh là có khả năng cải thiện sức khỏe, đặc biệt là tốt cho hệ xương khớp và tăng tính dẻo dai. -
Bí quyết giúp chị em tập chạy bộ hiệu quả
Để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất và hạn chế tai nạn có thể xảy ra, những lưu ý dưới đây sẽ là lời khuyên hữu ích cho các bạn nữ. -
Để tập Yoga bạn cần chuẩn bị?
Quyết định bắt đầu trải nghiệm với Yoga, bạn sẽ không khỏi những lo lắng, băn khoăn về bộ môn mới mẻ với bản thân mình. Vì vậy để bắt đầu tập luyện Yoga một cách tốt nhất và có được sự bắt đầu thoải mái nhất bạn hãy chuẩn bị chu đáo cho mình những điều sau nhé! -
Đi bộ như thế nào thì phù hợp?
Dù là hình thức vận động đơn giản nhưng không phải bạn đi bộ thế nào cũng được và buổi đi bộ sẽ chẳng thể đạt hiệu quả nếu bạn đi chưa đúng cách. -
Bí quyết duy trì động lực cho người tập gym
Hãy tạo cho mình mục tiêu phấn đấu, động lực để luyện tập gym mỗi ngày và biến nó thành đam mê. -
Để một buổi đi bộ đạt hiệu quả
Các chuyên gia cho biết, đi bộ là sự vận động của cả cơ thể, là cơ hội để tất cả các cơ quan cùng vận động chứ không chỉ riêng đôi chân. Đi bộ làm tiêu hao năng lượng, giảm mỡ thừa, tăng cường hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, tăng sự dẻo dai và phát triển của các khối cơ, xương, khớp. -
Nguyên nhân hàng đầu khiến bạn gặp chấn thương khi tập gym
Chấn thương là có thể hạn chế được khi chúng ta hiểu về chúng và nguyên nhân gây ra chúng. -
Những việc không thể bỏ qua trước khi bắt đầu buổi tập gym
Bên cạnh việc lựa chọn bài tập phù hợp, chuẩn bị tinh thần và thể chất thật tốt trước khi tập cũng góp phần nâng cao hiệu quả buổi luyện tập. -
Điểm danh những lỗi thường gặp trong tập gym
Nếu muốn các buổi luyện tập gym của mình đạt hiệu quả, không gây các tác dụng ngược, bạn cần lưu ý những lỗi tưởng như không ảnh hưởng gì dưới đây. -
Có nên uống rượu bia sau khi tập thể hình, thể thao?
Nhiều vận động viên có thói quen sau khi luyện tập thể hình, thể thao, thường rủ nhau giải khát bằng vài lon bia. Điều này có thực sự tốt cho những người đang rèn luyện cơ bắp? -
Giải đáp về những vòng tròn đỏ trên người kình ngư Mỹ Michael Phelps
Khi chứng kiến Michael Phelps thi đấu ở Olympic, người hâm mộ đã bất ngờ khi thấy có nhiều vòng tròn đỏ trên lưng anh, trông giống như những vết thủy đậu lớn, hay một thứ hình xăm kỳ lạ. -
Những thời điểm vàng nào sẽ tăng hiệu quả các bài tập thể dục
Vào mỗi thời điểm khác nhau, việc tập thể dục có thể đem lại những lợi ích không ngờ cho bạn. Nắm bắt những thời điểm vàng sẽ làm tăng hiệu quả của các bài tập thể dục. -
Bạn đang sai lầm lớn nếu bỏ qua bài tập chân
Trong phòng tập thể hình có tình trạng là có đến 70% người tập thường xuyên bỏ qua bài tập cơ chân hoặc chỉ tập lấy lệ. Đây chính là sai lầm lớn nhất nếu như bạn muốn sở hữu một thân hình “chuẩn body”. -
Ngoài 30 nên tập gym thế nào?
Ngoài 30 tuổi, nam giới cần chú ý luyện tập gym để phát triển kích thước cơ bắp, tăng độ săn chắc và duy trì vóc dáng cân đối. -
Nữ giới tập tạ, tại sao không?
Từ trước nên nay nam giới thường là đối tượng luyện tập cử tạ nhiều hơn. Nhưng điều đó không có nghĩa là nó không có lợi cho nữ giới. Ngược lại họ có thể tìm được rất nhiều lợi ích xung quanh môn thể thao này. -
Hướng dẫn chăm sóc và tập phục hồi sau chấn thương bong gân - Dây chằng bên ngoài cổ chân
Hướng dẫn chăm sóc và tập phục hồi sau chấn thương bong gân - Dây chằng bên ngoài cổ chân - Thể thao | Suckhoecuocsong.com.vn
-
Hướng dẫn chăm sóc và tập phục hồi sau phẩu thuật tái tạo dây chằng Mác - Sên trước cổ chân
Chăm sóc và tập phục hồi sau phẩu thuật tái tạo dây chằng Mác - Sên trước cổ chân -
Hiểu để uống nước đúng cách khi tập luyện thể thao
Nghiên cứu khảo sát mới đây của Loyola University Health System phát hiện có đến 36,5% người tập thể thao uống theo lượng nước định sẵn quá nhiều và 8,9% uống càng nhiều càng tốt. Gần 50% người chạy bộ uống quá nhiều nước khi tập luyện -
Hướng dẫn chạy địa hình an toàn
Chạy địa hình (trail) đem lại nhiều trải nghiệm thú vị khác biệt so với chạy road khi con người vừa chạy vừa được hòa mình cùng với thiên nhiên. -
Tư thế chạy bộ đúng duy trì độ bền
Những người mới “nhập môn chạy” thường rất bỡ ngỡ, nếu không có người chỉ dẫn hoặc không có huấn luyện viên trong những buổi đầu phần đa các bạn mới tham gia bộ môn này đều chạy theo bản năng, sai tư thế. -
Bật mí phương pháp xem EURO mà không mỏi mệt
EURO 2016 đã khởi tranh từ ngày 10/6, đến thời điểm hiện tại, các trận đấu đã diễn ra rất sôi nổi, kịch tính tuy nhiên lịch thi đấu dày đặc diễn ra vào rạng sáng khiến cho người hâm mộ Việt phần nào mệt mỏi, uể oải khi ngày mới bắt đầu. -
Cảnh báo các cầu thủ nguy cơ đột quỵ trên sân cỏ
Đột quỵ là một căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao thứ ba sau ung thư và các bệnh về tim mạch. Trong đó, nguyên nhân đột quỵ trong từng trường hợp là khác nhau và xuất hiện bất cứ lúc nào với hai loại phổ biến nhất là nhồi máu não và xuất huyết não. -
Một số cách phòng tránh chấn thương khi luyện tập, chơi Tennis
Môn thể thao Tennis ngày càng phổ biến, do nhiều người mới tập chơi và kể cả khi đã có kinh nghiệm thường gặp phải chấn thương trong quá trình luyện tập và chơi. Hãy tham khảo những cách sau để phòng tránh chấn thương. -
Nguy cơ nhiễm khuẩn máu vì tập thể dục quá sức
Các nhà khoa học ĐH Monash ở TP. Melbourne (Úc) vừa cho biết khả năng dễ bị nhiễm khuẩn máu ở những người tập luyện thể dục thể thao với cường độ quá lớn. -
Những nguyên nhân dẫn đến chấn thương đầu gối
Những chấn thương thường gặp trong thể thao ngoài bong gân, giãn dây chằng là chấn thương đầu gối. Mặc dù chấn thương đầu gối không gây ảnh hưởng đến tính mạng nhưng thường tái lại nhiều lần gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần nắm rõ được nguyên nhân dẫn đến chấn thương để biết cách phòng tránh. -
Chế độ dinh dưỡng đặc biệt dành cho các cầu thủ
Ngoài việc yếu thế về chiều cao, các cầu thủ Việt Nam khi ra đấu trường Quốc tế còn bị hạn chế bởi thể lực so với các đội bạn. Vì vậy, tham khảm để học hỏi chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ phần nào giúp đội tuyển Việt Nam hạn chế được những nhược điểm trên. -
Người chơi thể thao nên ăn những loại rau, củ, quả gì?
Tập luyện thể thao là một thói quen vô cùng tốt dành cho sức khỏe. Thế nhưng, chỉ nỗ lực tập luyện thôi là chưa đủ, để có một cơ thể dẻo dai cùng vóc dáng săn chắc, thon gọn, bạn cũng nên kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh. -
Cẩm nang vàng giúp loại bỏ chấn thương khi chơi thể thao
Vận động thể lực, tập luyện thể dục thể thao là nhu cầu thiết yếu để nâng cao sức khỏe, mang lại sự hứng khởi và niềm vui cho cuộc sống. Tuy nhiên, để tránh những chấn thương xảy ra khi luyện tập, chúng ta cần thực hiện tốt những nguyên tắc vàng, một cẩm nang đáng giá dành cho người chơi thể thao dưới đây. -
Bài học về cách xử lý các chấn thương thông thường trong thể thao
Theo con số thống kê của Việt Nam hiện nay,số người tham gia tập thể dục, thể thao ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, đa phần là các hoạt động tự phát, không có trường lớp nào hướng dẫn nên khi bị chấn thương, mọi người thường không biết xử lý hoặc có những trường hợp được sơ cứu nhưng lại khiến bệnh tình ngày càng nặng thêm. -
Những nguyên tắc khởi động trước khi chơi thể thao
Đối với những người chơi thể thao chuyên nghiệp thì một trong những nguyên tắc cơ bản để phòng tránh chấn thương là khởi động kỹ trước khi luyện tập. Theo thống kê cho thấy, thực hiện phương pháp khởi động tuyệt vời này sẽ giảm 75% chấn thương trong thể thao. -
Những lỗi cần tránh khi chạy bộ
Máy chạy bộ hiện đang bán khá phổ biến tại các cửa hàng dụng cụ thể thao. Với những nhà có điều kiện thì mua một chiếc máy về chạy không quá khó khăn, hơn nữa chạy bộ bằng máy là một hình thức thể dục rất tiện lợi. Tuy nhiên, nhiều người không hề biết rằng họ đang mắc những lỗi tuy nhỏ nhưng lại ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của chính mình. -
Những 'thực phẩm vàng' dành cho người chơi thể thao
Chơi thể thao, tập luyện thể dục hàng ngày là phương pháp để tăng cường thể lực, rèn luyện sức khỏe của mỗi người. Tuy nhiên để đạt kết quả viên mãn, ngoài việc luyện tập, chúng ta cần bổ sung những thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng, ít béo... -
Kỹ thuật đi bộ và chạy bộ đúng cách
Đi bộ và chạy bộ được khẳng định là những bài tập thể dục đơn giản nhất và phù hợp với mọi lứa tuổ nhưng việc đem lại hiệu quả ít hay nhiều lại tùy thuộc vào phương pháp mà bạn tập luyện. Vậy đi bộ thế nào là khoa học nhất, có tác dụng tốt nhất?