Chấn thương khi chơi cầu lông, cách phòng tránh
Cầu lông được biết đến là môn thể thao lý tưởng để duy trì vóc dáng, rèn luyện sức khỏe, giảm cân, giảm stress,…Khi chơi cầu lông hầu hết các động tác, kỹ thuật đều được thực hiện hết sức nhẹ nhàng. Nhưng không phải ai cũng biết cách đánh cầu lông đúng kỹ thuật, đúng cách hay tránh được các tình huống gây chấn thương khi thi đấu đầu lông.
Các chấn thương khi chơi cầu lông
+ Giãn cơ
+ Căng cơ
+ Rách cơ
+ Đứt cơ
+ Đau nhức khớp vai, viêm khớp, thoái hóa khớp
+ Đau cổ tay
+ Chấn thương đầu gối
Khắc phục chấn thương khi chơi cầu lông
Khi gặp chấn thương trong quá trình tập luyện bạn cần nghỉ ngơi, ngưng tập luyện. Hãy dùng thanh kẹp để cố định vị trí bị chấn thương và thực hiện các biện pháp sơ cứu để hạn chế chấn thương nặng hơn.
Áp dụng các biện pháp giảm chấn thương ngay lúc xảy ra chấn thương, trong quá trình hồi phục chấn thương như: chườm lạnh, chườm nóng, dùng băng để cố định, châm cứu,…
Kê cao vùng bị thương giúp máu trở về tim tốt hơn, giảm sưng, đau, viêm nhưng không nên kê cao quá so với tim.
Phòng tránh chấn thương khi chơi cầu lông
+ Khi thi đấu, tập luyện hãy chơi đúng kỹ thuật để đảm bảo cơ thể tránh bị chấn thương.
+ Nên đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên để phát hiện sớm những tổn thương trong quá trình tập luyện.
+ Với những trẻ nhỏ khi tập luyện cầu lông cần có sự theo dõi của phụ huynh, người có chuyên môn.
+ Kiểm tra sân cầu lông như: thảm sân cầu lông, vợt cầu lông, trụ và lưới cầu lông
+ Lựa chọn vợt cầu lông phù hợp với từng người, không chọn vợt nặng quá hoặc nhẹ quá.
+ Bổ sung canxi cho cơ thể bằng các sản phẩm thực phẩm thức năng hoặc thực thẩm hàng ngày
+ Tránh tiếp đất bằng cổ tay, đầu gối khi bị té ngã khi chơi cầu lông
+ Luyện tập với cường đồ phù hợp, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
+ Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ cổ tay khi chơi cầu lông.
+ Khởi động kỹ trước khi luyện tập và thi đấu cầu lông
+ Bổ sung các thực phẩm như: cá hồi, quả anh đào, dứa, gừng và nghệ vào thực đơn hàng ngày
+ Hạn chế rượu bia, chất kích thích, đồ uống có cồn.
+ Những người mới tập luyện nên có sự hướng dẫn của người có chuyên môn
Hi vọng những thông tin trên đây sẽ cung cấp cho các bạn nhiều thông tin bổ ích để xử lý tình trạng đau vau khi chơi cầu lông.
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin khác
-
Phòng bệnh khi đi bơi, những nguyên tắc cần nhớ
Bơi lội là môn thể thao dưới nước mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng trong quá trình bơi lội dưới nước cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan vi khuẩn trong bể bơi công cộng, ao hồ, sông suối.... -
Sai lầm mắc phải khi tập thể dục dễ gặp chấn thương cần bỏ ngay
Tập thể dục giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, tốt cho xương khớp nhưng khi tập thể dục cần tránh những sai lầm dưới đây không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn dễ gặp chấn thương -
Chấn thương golf đặc thù, phương pháp điều trị
Golf là môn thể thao nhẹ nhàng, được nhiều người ưa chuộng.Tuy không phải môn thể thao tập thể, không có sự đối kháng trực tiếp nhưng golf cũng tiềm ẩn những chấn thương đặc thù gây ảnh hưởng đến sức khỏe. -
Đau khớp háng sau khi tập thể thao phải xử lý thế nào
Thông thường, sau khi chơi thể thao, vận động mạnh chúng ta sẽ cảm thấy mỏi, đau nhức cơ bắp... Tuy nhiên nếu đau khớp hángthì khả năng bị chấn thương cơ xương xung quanh bộ phận khớp hángrât cao, cần được thăm khám,điều trị. -
Nón bơi: ưu nhược điểm của từng loại, từng chất liệu
Nón bơi không chỉ là phụ kiện bên cạnh kính bơi, túi đựng đồ bơi, bộ đồ bơi mà chúng còn mang lại nhiều lợi ích cho người tập bơi. -
Áo vest tạ đi bộ, dụng cụ mới với những lợi ích bất ngờ
Áo vest tạ đi bộ là loại công cụ hỗ trợ tập luyện còn khá xa lạ. Không chỉ cải thiện hiệu suất tập luyện cho người đi bộ mà áo vest tạ mang lại những lợi ích bất ngờ khác. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây? -
Sử dụng tạ đeo chân khi tập luyện mang lại hiệu quả bất ngờ
Tạ đeo chân được sử dụng trong các bài tập thể dục như chạy bộ, tập xà đơn, tập xà kép, võ thuật…Nhiều người sử dụng tạ chân để tăng độ khó cho bài tập, đạt được kết quả tập luyện tốt hơn. -
Bổ sung nước khi chơi thể thao: sai lầm nên tránh, cách bổ sung hợp lý
Nhiều người cho rằng nên bổ sung sung càng nhiều càng tốt để bù đắp lại lượng nước. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, kết quả thi đấu, tập luyện. Vậy cần phải bổ sung nước khi chơi tennis như thế nào? -
Bổ sung những thực phẩm cần thiết cho vận động viên tennis, người chơi
Nhiều khi những trận thi đấu có thể kéo dài đến 4 - 5 tiếng đồng hồ để xác định kết quả thắng thua. Do đó, việc bổ sung những thực phẩm cần thiết cho vận động viên tennis, người chơi vô cùng quan trọng. -
Sai lầm khi tập chống đẩy có thể gây chấn thương khi tập luyện
Mặc dù những động tác thực hiện chống đẩy khá đơn giản nhưng người tập vẫn có thể mắc phải những sai lầm thường gặp khi chống đẩy dưới đây.