Lễ hội văn hóa Việt Nam

Lễ hội văn hóa Việt Nam - Du lịch - suckhoecuocsong.vn

 

  • Khám phá, trải nghiệm những lễ hội độc đáo ở Bình Liêu

    Khám phá, trải nghiệm những lễ hội độc đáo ở Bình Liêu

    Bình Liêu không chỉ sở hữu cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng nơi đây còn gây ấn tượng với du khách bởi nét văn hóa truyền thống, những lễ hội độc đáo của đồng bào dân tộc Dao, Tày, Sán Chỉ...
  • Những lễ hội văn hóa độc đáo tại Trà Vinh

    Những lễ hội văn hóa độc đáo tại Trà Vinh

    Về Trà Vinh du khách không chỉ được tham quan khám phá những địa điểm du lịch nổi tiếng như chùa Âng, Ao Bà Om, cù lao Long Trị, chùa Vàm Rây mà du khách còn được tham gia vào những lễ hội văn hóa của người dân nơi đây.
  • Những lễ hội văn hóa đặc sắc tại Vũng Tàu

    Những lễ hội văn hóa đặc sắc tại Vũng Tàu

    Không chỉ sở hữu nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng, bãi tắm đẹp hay nhiều món ăn ngon mà Vũng Tàu còn được biết đến là điểm đến tâm linh, văn hóa tin ngưỡng độc đáo tại Việt Nam.
  • Đình Bia Bà: Địa danh tâm linh nổi tiếng tại La Khê, Hà Đông

    Đình Bia Bà: Địa danh tâm linh nổi tiếng tại La Khê, Hà Đông

    Đình Bia Bà nằm trong quần thể Di tích văn hóa La Khê, Quận Hà Đông. Địa danh này được biết đến là một địa chỉ tâm linh được nhiều người hướng về trong những ngày đầu năm mới, ngày mồng một đầu tháng để cầu tài, cầu lộc.
  • Đền Voi Phục một trong tứ trấn linh thiêng thành Thăng Long

    Đền Voi Phục một trong tứ trấn linh thiêng thành Thăng Long

    Từ xa xưa đền Voi Phục thờ thần Linh Lang vị thần được người dân tôn kính thờ phụng trong đền là nhân vật có thật trong lịch sử – người đã giúp Vua Lý Thánh Tông dẹp giặc Tống.
  • Những ngôi đền linh thiêng nổi tiếng tại Lào Cai

    Những ngôi đền linh thiêng nổi tiếng tại Lào Cai

    Đầu xuân năm mới mọi người thường đến Lào Cai tìm về những địa điểm tâm linh nổi tiếng như đền ông Hoàng Bảy, đền Thượng, đền Cấm,… với mong muốn một năm mới tốt lành, bình an, may mắn.
  • Độc đáo lễ hội rước 'ông Lợn' bằng kiệu của người dân xã La Phù

    Độc đáo lễ hội rước 'ông Lợn' bằng kiệu của người dân xã La Phù

    Hàng năm cứ vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch người dân La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) lại nô nức tổ chức lễ rước “ông Lợn” bằng kiệu cực kỳ công phu, độc đáo.
  •  Độc lạ: Lễ hội 'Của quý' - Tàng thinh ngày rằm tháng giêng tại Lạng Sơn

    Độc lạ: Lễ hội 'Của quý' - Tàng thinh ngày rằm tháng giêng tại Lạng Sơn

    Những ngày đầu xuân, song hành với các lễ hội trên cả nước, ngày rằm tháng giêng Mậu Tuất (15/1) người dân Lạng Sơn lại nô nức chảy hội rước “Của quý” của nam giới - Tàng thinh. 
  • Những Lễ hội khai mạc từ ngày mùng 6 Tết

    Những Lễ hội khai mạc từ ngày mùng 6 Tết

    Sau những ngày Tết cổ truyền Mậu Tuất 2018 là dịp người dân đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn trong năm cầu mong một năm may mắn, nhiều tài lộc.
  • Lễ hội đèn lồng khổng lồ lần đầu diễn ra ở Việt Nam

    Lễ hội đèn lồng khổng lồ lần đầu diễn ra ở Việt Nam

    Từ ngày 3/12, lễ hội đèn lồng khổng lồ lần đầu tiên sẽ được tổ chức ở Hà Nội, kéo dài 51 ngày, giá vé vào cửa từ 50.000 đến 80.000 đồng.
  • Cổ vật kỳ sự: Lớp men đồng bí ẩn trên bộ tượng Mật tông

    Cổ vật kỳ sự: Lớp men đồng bí ẩn trên bộ tượng Mật tông

    Bộ sưu tập bát tượng Mật tông (8 tượng) tại Bảo tàng Văn hóa Phật giáo (chùa Quán Thế Âm, Q.Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng) khiến nhiều người ngạc nhiên vì lớp đồng màu xanh, hồng đỏ trải qua hàng trăm năm vẫn không hề bị ô xy hóa.
  • Núi Bà Đen và truyền thuyết về Linh Sơn Thánh Mẫu

    Núi Bà Đen và truyền thuyết về Linh Sơn Thánh Mẫu

    Núi bà đen là một trong ba huyệt đạo linh thiêng của quốc gia.  Nơi đây có phong cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, chùa chiền nguy nga gắn liền với nhiều truyền thuyếtbởi vậy đây là một điểm đến không thể bỏ qua của khách hành hương đến vùng đất phương nam
  • Những việc cần làm trong ngày lễ Phật Đản

    Những việc cần làm trong ngày lễ Phật Đản

    Đức tin là lẽ sống của mỗi người trên thế gian này, cho dù là châu lục nào, dân tộc nào,giáo phái nào trên thế giới người dân cũng luôn hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ để sống và hoàn thiện mình.
  • Đền Đô thờ 8 vị vua nào thời Lý

    Đền Đô thờ 8 vị vua nào thời Lý

    Đến với Bắc Ninh có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa, với nhiều đình chùa, lễ hội và những làn điệu dân ca Quan họ. Với một bề dày lịch sử, văn hóa đã tạo cho Bắc Ninh tiềm năng phát triển du lịch văn hóa. 
  • Tìm hiểu kiến trúc cổ độc đáo của Chùa Bút Tháp

    Tìm hiểu kiến trúc cổ độc đáo của Chùa Bút Tháp

    Chùa Bút Tháp là một trong những ngôi chùa cổ lâu đời và có quy mô lớn của tỉnh Bắc Ninh. Đến nay ngôi chùa vẫn còn khá nguyên vẹn theo lối kiến trúc xưa với một vẻ đẹp mộc mạc, trang nghiêm. 
  • Chùa Tiêu và thuyết ba không

    Chùa Tiêu và thuyết ba không

    Chùa Tiêu nằm ở gần trung tâm Phật giáo Luy Lâu, cách Hà Nội 20 km về phía Bắc dọc theo quốc lộ 1A thuộc địa phận xã Tương Giao, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. 
  • Chùa Phật Tích: Sự tích Khán hoa mẫu đơn

    Chùa Phật Tích: Sự tích Khán hoa mẫu đơn

    Chùa Phật Tích là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia còn gìn giữ được di vật cổ của Phật giáo với số lượng lớn và đa dạng. Chùa tọa lạc trên sườn núi Lạn Kha, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, xưa kia mang tên Vạn Phúc Tự được khởi dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII - X.
  • Huyền thoại về Bà Chúa Kho

    Huyền thoại về Bà Chúa Kho

    Ở Việt Nam, sự đa dạng của cácdi tích tôn giáo, lễ hội dân gian tập trung đầu năm và mức sống của người dân ngày một nâng cao thúc đẩy quá trình du lịch tâm linh ngày một tăng.
  • Phủ Dầy và truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

    Phủ Dầy và truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

    Phủ Dầy là tên gọi của quần thể di tích tâm linh của người Việt tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định. Trong đó, kiến trúc quan trọng nhất là đền thờ bà chúa Liễu Hạnh ngay sát chợ Viềng. 
  • Bài văn khấn tại Đàm tế  khi rước linh vị vào điện chính

    Bài văn khấn tại Đàm tế khi rước linh vị vào điện chính

    Trước khi làm lễ báo cáo tổ tiên và xin được rước linh vị vào chính điện, gia chủ phải làm lễ tại đàm tế trước linh vị bài khấn như sau
  • Bài văn khấn rước linh vị vào chính điện, yết cáo tổ tiên

    Bài văn khấn rước linh vị vào chính điện, yết cáo tổ tiên

    Bài văn khấn rước linh vị vào chính điện, yết cáo tổ tiên
  • Văn khấn lễ Cải Cát, Sang Cát đọc theo thầy

    Văn khấn lễ Cải Cát, Sang Cát đọc theo thầy

    Văn khấn lễ Cải Cát đọc theo thầy
  • Tìm hiểu các bước Cải Cát, Sang Sát và bài khấn

    Tìm hiểu các bước Cải Cát, Sang Sát và bài khấn

    Phong tục cải táng khởi nguồn từ thời Bắc thuộc khi quan lại và thương lái Trung Quốc chết tại Nam mà gia đình có nhu cầu đưa xương cốt về chính quốc.
  • Hiểu về Tứ Phủ ông Hoàng để khấn không bị phạm

    Hiểu về Tứ Phủ ông Hoàng để khấn không bị phạm

    Đối với người chỉ có tấm lòng thành kính mà không tìm hiểu sâu vì văn hoá tâm linh thì không phải ai cũng biết Tứ phủ Ông Hoàng gồm như vị nào và truyền thuyết về các ông ra sao.
  • Sự tích đền Bảo Hà, bài khấn nôm ông Hoàng Bẩy

    Sự tích đền Bảo Hà, bài khấn nôm ông Hoàng Bẩy

    Đền thờ thần vệ quốc Hoàng Bẩy, một anh hùng miền sơn cước đánh giặc phương Bắc bảo vệ bản làng. Đền được coi là rất linh thiêng, ẩn chứa trong mình nét văn hoá tâm linh nên hàng năm thu hút được rất nhiều khách hành hương xin lộc thánh.
  • Cúng, khấn, vái, lạy cũng cần có nguyên tắc chuẩn

    Cúng, khấn, vái, lạy cũng cần có nguyên tắc chuẩn

    Khi cúng thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên tắc “đông bình tây quả” rượu, và nước.
  • Tìm hiểu về các câu khấn và nghi lễ ngày giỗ

    Tìm hiểu về các câu khấn và nghi lễ ngày giỗ

    Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí người đã khuất mà cúng giỗ.
  • Ngày giỗ Tiểu Tường là ngày gì?

    Ngày giỗ Tiểu Tường là ngày gì?

    Ngày Giỗ Đầu hay còn được gọi là ‘Tiểu Tường’ là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang. 
  • Bài văn khấn Thổ Công, các thần linh trong ngày giỗ đầu

    Bài văn khấn Thổ Công, các thần linh trong ngày giỗ đầu

    Bài văn khấn Thổ Công, các vị thần linh trong ngày giỗ đầu.
  • Bài Văn khấn ngày giỗ đầu

    Bài Văn khấn ngày giỗ đầu

    Ngày Giỗ Đầu hay còn được gọi là ‘Tiểu Tường’ là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang. 
  • Bài văn khấn các vị thần vào ngày lễ Tiên Thường

    Bài văn khấn các vị thần vào ngày lễ Tiên Thường

    Trong ngày Tiên Thường người đứng giỗ phải làm lễ báo với Thổ Thần để xin phép cho hương hồn người được cúng giỗ về phối hưởng và cho phép vong hồn nội ngoại gia tiên nhà mình về cùng dự giỗ.
  • Lễ Cát Kỵ, lễ Tiêu Thường là lễ gì?

    Lễ Cát Kỵ, lễ Tiêu Thường là lễ gì?

    Lễ Cát Kỵ hay còn gọi là ngày Giỗ Thường đó là ngày Giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi.
  • Bài văn khấn ông Tiền Chủ, bà Tiền Chủ

    Bài văn khấn ông Tiền Chủ, bà Tiền Chủ

    Bài văn khán ông Tiền Chủ, bà Tiền Chủ đầy đủ nhất.
  • Bài văn khấn Thánh Sư

    Bài văn khấn Thánh Sư

    Thánh Sư còn gọi là Tiên Sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau.
  • Bài văn khấn lễ Phật

    Bài văn khấn lễ Phật

    Dưới đây là bài văn khấn lễ Phật.
  • Bài văn khấn Đức Thánh Hiền

    Bài văn khấn Đức Thánh Hiền

    Bài văn khấn Đức Thánh Hiền khi làm lễ tại các đền, chùa.
  • Bài văn khấn Thổ Công

    Bài văn khấn Thổ Công

    Dưới đây là bài văn khấn lễ cúng Thổ Công
  • Thần Thổ Công là ai, ý nghĩa của việc thờ vị thần này

    Thần Thổ Công là ai, ý nghĩa của việc thờ vị thần này

    Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự hoạ phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chù. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được vào nhà để quấy nhiễu gia đình.
  • Lễ hội Trò Trám và giai điệu linh tinh tình… phộc

    Lễ hội Trò Trám và giai điệu linh tinh tình… phộc

    Lễ hội Trò Trám ở Phú Thọ với 2 linh vật được thờ làm bằng gỗ sơn son mang tên Nõ và Nường vừa mang tính giải trí với những câu ca diễn xướng đầy ẩn ý phồn thực...
  • Sự tích ly kỳ về đền Cửa Ông linh thiêng

    Sự tích ly kỳ về đền Cửa Ông linh thiêng

    Đức Ông Đệ Tam cửa suốt được thờ ở Đền Cửa Ông hay còn gọi là đền Đức Ông, tọa lạc trên một ngọn núi thấp trông ra Vịnh Bái Tử Long, có cảnh quan tuyệt đẹp, thuộc phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long hơn 40km về phía đông bắc.
  • Bài văn khấn Tứ phủ Công đồng đầy đủ nhất

    Bài văn khấn Tứ phủ Công đồng đầy đủ nhất

    Dưới đây là bài văn khấn đầy đủ nhất tại Ban Tứ phủ Công đồng.
  • Sự tích Ông Hoàng Bơ Bắc Quốc trong Tứ Phủ Ông Hoàng

    Sự tích Ông Hoàng Bơ Bắc Quốc trong Tứ Phủ Ông Hoàng

    Sự tích về Ông Hoàng Bơ Bắc Quốc gắn liền với Tứ Vị Vua Bà và Ông Chín Cờn Môn. Ngài sinh hạ vào thời Nam Bắc Tống phân tranh. 
  • Sự tích ông Hoàng Đôi trong Tứ Phủ Quan Hoàng

    Sự tích ông Hoàng Đôi trong Tứ Phủ Quan Hoàng

      Ông Hoàng Đôi (Thường gọi tắt là Ông Đôi) hay còn gọi là Ông Triệu Tường: là con trai Đức Vua Cha. Ông theo lệnh, giáng sinh lên cõi trần gian, làm con trai thứ hai nhà họ Nguyễn, sau đó ông trở thành danh tướng, có công giúp nhà Lê trong công cuộc “Phù Lê Dẹp Mạc”
  • Anh cả trong Tứ phủ Quan Hoàng là ai?

    Anh cả trong Tứ phủ Quan Hoàng là ai?

    Ông Hoàng Cả (Tên thường gọi là Ông Cả ) hay gọi là Ông Hoàng Quận. Ông là con của Vua Cha Bát Hải Động Đình. Trong tứ phủ Ông Hoàng, ông là anh cả, giáng sinh ra đầu.
  • Hiểu về các ban trong đền thờ Thánh Mẫu?

    Hiểu về các ban trong đền thờ Thánh Mẫu?

    Đền thờ Thánh Mãu thường có rất nhiều ban, nhưng thông thường có 9 ban thờ chính trong đền. Tuy nhiên mỗi đền chỉ thờ một số ban và các ban thường không thờ đủ các vị thánh.  
  • Hiểu về Tam phủ, tứ phủ công đồng để khấn cho đúng

    Hiểu về Tam phủ, tứ phủ công đồng để khấn cho đúng

    Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Tứ phủ bao gồm:
  • Sự tích Ông Hoàng Bơ, bài văn khấn rất vần dâng ông

    Sự tích Ông Hoàng Bơ, bài văn khấn rất vần dâng ông

    Ông Hoàng Bơ (thường gọi tắt là Ông Bơ) hay còn gọi là Ông Bơ Thoải. Ông là con trai thứ ba hàng Tứ Phủ Ông Hoàng, con trai vua Long Vương Bát Hải Động Đình.
  • Sự tích Ông Hoàng Mười và bài văn khấn chuẩn

    Sự tích Ông Hoàng Mười và bài văn khấn chuẩn

    Hàng năm không chỉ người dân Nghệ An mà cả du khách thập phương cũng đến viếng đền ông Hoàng Mười rất đông. Tuy nhiên không phải ai cũng biết ông xuất thân thế nào và tại sao đền ông Hoàng Mười lại linh thiêng đến vậy.
  • Văn khấn ông Hoàng Bẩy thế nào cho đúng

    Văn khấn ông Hoàng Bẩy thế nào cho đúng

    Đền thờ thần vệ quốc Hoàng Bẩy, một anh hùng miền sơn cước đánh giặc phương Bắc bảo vệ bản làng. Đây là địa chỉ thu hút du khách thập phương đông nhất của huyện Bảo Yên. Tương truyền một số bài văn khấn ông khá hay
  • Sự tích ông Hoàng Bẩy và đền Bảo Hà

    Sự tích ông Hoàng Bẩy và đền Bảo Hà

    Đền Bảo Hà là Đền thờ Ông Hoàng Bảy được lập tại nơi năm xưa di hài của ông lưu lại, nằm ở chân đồi Cấm, bên bờ thượng lưu sông Hồng, ở bên bến phà Trái Hút, thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (Vì thú chơi phong lưu của ông nên nơi ông ngự còn được mệnh danh là Trái Hút Bảo Hà)
  • Sự tích về Đức Thánh Trần

    Sự tích về Đức Thánh Trần

    Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần là tín ngưỡng dân gian Việt nam, được hình thành từ quá trình thánh hóa, thần hóa một nhân vật có thật trong lịch sử, anh hùng dân tộc Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
  • Sự tích Mẫu Liễu Hạnh

    Sự tích Mẫu Liễu Hạnh

    Căn cứ vào ”Quảng Cung linh từ phả ký”, “Quảng Cung linh từ bi ký” và “Cát Thiên tam thế thực lục” hiện đang lưu giữ ở địa phương do Ban quản lý di tích - danh thắng của tỉnh Nam Định sưu tầm, được Hội đồng khoa học lịch sử Nam Định thẩm định thân thế và sự tích bà Phạm Tiên Nga (Thánh Mẫu Liễu Hạnh) như sau:
  • Bài chầu quan Tuần Tranh

    Bài chầu quan Tuần Tranh

    Bài chầu Quan Tuần Tranh.
  • Sự tích Mẫu Thoải

    Sự tích Mẫu Thoải

    Sự tích về Mẫu Thoải.
  • Hiểu về cô Bé Cửa Suốt, bài chầu

    Hiểu về cô Bé Cửa Suốt, bài chầu

    Tiên Cô Bé trấn giữ Cửa Suốt. Cô Bé Cửa Suốt là cháu gái của Hưng Đạo Vương, cùng với Đức Ông Đệ Tam trấn ải, quyền cô thống lĩnh ba quân, thủy binh trấn giữ ở ngoài Cửa Suốt vậy nên được gọi là Cô Bé Cửa Suốt 
  • Hiểu về Đức ông tả Hữu, bài chầu

    Hiểu về Đức ông tả Hữu, bài chầu

    Tả hữu có nghĩa là đứng bên trái bên phải của vị quan quan hay vị tướng. Có thể là hai người hoặc hai nhóm người hầu cận chủ tướng, kể cả việc văn việc võ, thực hiện lện sai phái của chủ tướng trong việc quân cơ. 
  • Đền Quan Tuần Tranh Hải Dương linh thiêng vì sao?

    Đền Quan Tuần Tranh Hải Dương linh thiêng vì sao?

    Đền Tranh hay còn gọi là đền Quan Lớn Tuần Tranh nằm ở gần bến đò Tranh, Tổng Bất Bế, huyện Vĩnh Lại thời Lê và Nguyễn, nay thuộc xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, thờ vị thần sông nước coi khúc sông. 
  • Bức phù điêu cổ tại Chùa Thái Lạc, Hưng Yên

    Bức phù điêu cổ tại Chùa Thái Lạc, Hưng Yên

    Nước ta là nước truyền thông uống nước nhớ nguồn vì vậy hệ thống các đình đền chùa để gửi gắm niềm tin và tưởng nhớ những người đi trước được xây dựng khá nhiều.
  • Chùa Chuông

    Chùa Chuông

    Chùa chuông tọa lạc trên một khu đất rộng hướng Nam tại TP Hưng Yên. Chùa được xây dựng từ thế kỷ thức 3 sau công nguyên, có nguồn gốc tên gọi từ quả chuông vàng ở hướng bắc lưu lạc sang.
  • Chùa Đống Cao Hưng Yên

    Chùa Đống Cao Hưng Yên

    Cùng với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta đã tạo nên Hưng Yên là vùng đất thiêng bởi có hàng nghìn di tích có giá trị tại các Đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ…có tuổi đời lên đến hàng trăm năm.
  • Chùa Ông ngôi chùa cổ Hưng Yên

    Chùa Ông ngôi chùa cổ Hưng Yên

    Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, mỗi di tích, mỗi địa danh đều gắn liền với những câu chuyện, truyền thuyết lấp lánh màu sắc của lịch sử văn hóa dân tộc.
  • Chùa Nôm ngôi chùa cổ tuyệt đẹp

    Chùa Nôm ngôi chùa cổ tuyệt đẹp

    Chùa Nôm còn có tên gọi khác là "Linh Thông cổ tự". Chùa thuộc thiền phái Lâm Tế. Đây là ngôi đại tự hoành tráng thuộc miền Kinh Bắc. Chùa nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng.
  • Chùa Nôm, những điều kỳ lạ khoa học không giải thích nổi

    Chùa Nôm, những điều kỳ lạ khoa học không giải thích nổi

    Chùa Nôm hay còn gọi là Chùa Linh thông cổ tự thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, là ngôi đại tự có tiếng của phố Hiến còn lưu giữ được nhiều nét cổ.
  • Đình đền, miếu phủ thiêng tại Nam Định

    Đình đền, miếu phủ thiêng tại Nam Định

    Khu vưc Nam Hà và Ninh Bình là vùng đất còn lưu được nhiều di tích tín ngưỡng Đình, Đền, Miếu, Phủ vào bậc nhất trong cả nước. Ngày nay, hoạt động văn hoá - tín ngưỡng ở vùng đất này vẫn vào loại phổ biến, thu hút khá đông khách thập phương.
  • Đình, đền, chùa thiêng tại Hà Nội

    Đình, đền, chùa thiêng tại Hà Nội

    Ngàỵ nay, nối tiếp phong tục từ ngàn xưa, hàng năm mọi người Việt Nam thường đi lễ hội tại Đền, Đình, Miếu, Phủ để tưởng nhớ, tôn vinh các bậc Tôn thần đã có công với nước đồng thời cầu may mắn cho cả năm.
  • Nghi thức dâng lễ tại Đình, đền, chùa sao cho đúng

    Nghi thức dâng lễ tại Đình, đền, chùa sao cho đúng

    Theo lệ thường, người tạ lễ thần Thổ địa, thủ Đền gọi là lễ trình. Gọi là lễ trình vì đó là lễ cáo Thần linh Thồ Địa nơi mình đến dâng lễ. Người thực hành tín ngưỡng cáo lễ Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đình, Đền, Miếu, Phủ.
  • Văn khấn tại đình, đền, miếu

    Văn khấn tại đình, đền, miếu

    Văn khấn tại các đình, đền, miếu.
  • Văn khấn Bà Chúa kho

    Văn khấn Bà Chúa kho

    Dưới đây là văn khấn Bà Chúa Kho tại đền Bà Chúa Kho.
  • Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn

    Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn

    Văn khấn tại ban Mẫu Thượng Ngàn (ban sơn trang)
  • Văn khấn Mẫu Liễu Hạnh

    Văn khấn Mẫu Liễu Hạnh

    Văn khấn tại ban Mẫu Liễu Hạnh tại các đền, chùa
  • Văn khấn Tam tòa Thánh Mẫu

    Văn khấn Tam tòa Thánh Mẫu

    Văn khấn tại ban Tam tòa Thánh Mẫu tại các đền, chùa.
  • Văn khấn ban Công đồng

    Văn khấn ban Công đồng

    Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.
  • Văn khấn Mẫu Thượng Thiên tại chùa, đền

    Văn khấn Mẫu Thượng Thiên tại chùa, đền

    Mẫu Thượng Thiên (còn gọi là Mẫu Đệ Nhất) cai quản miền trời. Mẫu Thượng Thiên trong quan niệm của dân gian về Tứ Pháp gồm có: Pháp vân, Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi, đó là 4 vị nữ thần tạo ra mây, mưa, sấm, chớp liên quan tới văn hóa nông nghiệp lúa nước.
  • Văn khấn tại ban Tam bảo

    Văn khấn tại ban Tam bảo

    Phạn ngữ VÀRA dịch là quý báu. Có nghĩa là, những tài sản, vật dụng gì trên thế gian này, hằng đem lại sự lợi ích, sự vui thích, lòng ham muốn, sự hân hoan cho chúng sanh, gọi là vật quý báu.
  • Văn khấn ban Đức Ông

    Văn khấn ban Đức Ông

    Văn khấn tại Ban Đức Ông.
  •  Văn khấn Thần tài mang lại tiền tài cho gia chủ

    Văn khấn Thần tài mang lại tiền tài cho gia chủ

    Từ xưa Thần Tài, Thần Thổ Địa đã trở thành vị Thần quen thuộc với mọi người dân Việt Nam đặc biệt là những người kinh doanh buôn bán. 
  • Văn khấn lễ Đức Thánh Trần đầu năm mới

    Văn khấn lễ Đức Thánh Trần đầu năm mới

    Ngày nay, người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn Thần đã có công với đất nước.
  • Bài khấn ông Công ông Táo

    Bài khấn ông Công ông Táo

    Mỗi năm tiễn Ông Công Ông Táo về Trời báo cáo một năm làm việc của gia chủ rất quan trọng, những lời văn khấn đúng, đủ giúp khấn thấu đến tai Thiên Đình mang lại Lộc, Tài, sức khỏe cho năm mới.
  • Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, nơi hội tụ linh khí cho Việt nam

    Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, nơi hội tụ linh khí cho Việt nam

    Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, nơi hội tụ linh khí cho đất nước và con người Việt Nam.
  • Kinh nghiệm đi vãn cảnh chùa Ba Vàng

    Kinh nghiệm đi vãn cảnh chùa Ba Vàng

    Xuất phát từ Hà Nội vào lúc 5h30 sáng, chúng tôi trải qua một hành trình khá dài để đến vãn cảnh chùa Ba Vàng. Đầu năm đi lễ chùa gần như đã thành một nét văn hoá trong tâm thức của những người con đất Việt nhất là chúng tôi đang hành trình đến ngôi chùa có Đại Hùng Bảo Điện lớn nhất Việt Nam.  
  • Cận cảnh kiến trúc chùa Ba Vàng

    Cận cảnh kiến trúc chùa Ba Vàng

    Ngày mùng 8 tháng giêng hàng năm Chùa Ba vàng lại tổ chức lễ hội Khai xuân. Đây là ngôi chùa có Đại Hùng Điện lớn nhất Việt Nam. Chúng ta hãy chiêm ngưỡng kiến trức chùa Ba Vàng mới với độ tinh xảo của nghề điêu khắc đá
  • Ngắm nhìn chùa Ba Vàng xưa và nay

    Ngắm nhìn chùa Ba Vàng xưa và nay

    Theo văn bia còn lại của chùa thì núi chùa Ba Vàng xưa kia gọi là Thành Đẳng Sơn. Chùa Ba Vàng nằm ở độ cao 340m, so với mặt nước biển, trên một vị thế hết sức đẹp của TP Uông Bí.  Chùa còn có tên là Bảo Quang Tự, được xây dựng vào năm Ất Dậu, triều vua Lê Dụ Tông tức năm 1676.
  • Đồ lễ, bài văn khấn cúng rằm tháng giêng

    Đồ lễ, bài văn khấn cúng rằm tháng giêng

    Dù nghèo hay giàu trong ngày này theo văn hoá tín ngưỡng người Việt, mỗi một gia đình đều chuẩn bị một mâm cỗ cúng gia tiên, thần tài và dâng lễ Phật vào ngày Tết Nguyên tiêu.
  • Vì đâu lễ hội văn hóa Việt Nam ngày càng nhuốm màu bạo lực?

    Vì đâu lễ hội văn hóa Việt Nam ngày càng nhuốm màu bạo lực?

    Ngày nay, đa số người Việt chúng ta đã không còn hiểu ý nghĩa của các lễ hội nữa. Trong khi mỗi lễ hội đều có phần ý nghĩa tinh thần thâm thúy ở bên trong thì qua lưu truyền theo thời gian, người ta đã dần không hiểu hết được phần ý nghĩa sâu sắc đó.
  • Cúng sao giải hạn đầu năm

    Cúng sao giải hạn đầu năm

    Với quan niệm tháng riêng là tháng thiêng liêng nhất trong năm nên mọi người thường dành khoảng thời đi lễ chùa, tuy nhiên không phải ai cũng biết đi lễ chùa thế nào cho đúng.
  • Đền Đô chốn linh thiêng thờ 8 vị vua nhà Lý

    Đền Đô chốn linh thiêng thờ 8 vị vua nhà Lý

    Khi vua Lý Công Uẩn băng hà (1028), Lý Thái Tông lên ngôi kế vị vua cha, Ông đã cho sửa sang lại ngôi nhà xưa và chọn làm nơi thờ tự vua cha. Từ đó đền trở thành nơi thờ tự các vị vua nhà Lý sau khi băng hà mang tên gọi đền Đô hay còn gọi là Cổ Pháp Điện hay đền Lý Bát Đế.
  • Thiền sư Vạn Hạnh với lịch sử Việt Nam

    Thiền sư Vạn Hạnh với lịch sử Việt Nam

    Thiền sư Vạn Hạnh, người đã cùng Lý Thái Tổ khai sáng kinh đô Thăng Long, suốt đời tận tụy với sự nghiệp “Hộ quốc an dân”, và từng được xưng tán là “Chống gậy thiền trấn giữ kinh vua” một thời!
  • Lý Gia Linh Thạch - Hòn đá thiêng của nhà Lý

    Lý Gia Linh Thạch - Hòn đá thiêng của nhà Lý

    Vương triều Lý kéo dài 216 năm (1010 - 1226) gồm 9 đời vua, thủy thổ là Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn). Gần 1000 năm trôi qua, để lại nhiều dấu ấn lịch sử trọng đại, nay các nhà sử học đang tìm lại cuội nguồn của Lý Thái Tổ, nổi cuộm lên hai điều chính.
  • Các ban thờ tự chính của chùa Tiêu và tiểu sử Thiền sư Vạn Hạnh

    Các ban thờ tự chính của chùa Tiêu và tiểu sử Thiền sư Vạn Hạnh

    Du khách về Đền Hùng là nhớ về cội nguồn của cả dân tộc, về chùa Tiêu là nhớ về cội nguồn của vương triều Lý như nhắc nhở chúng ta hãy sống vui, sống khỏe, sống hữu ích.
  • Đầu năm tìm về Đền Đô - Nơi linh thiêng của dân tộc

    Đầu năm tìm về Đền Đô - Nơi linh thiêng của dân tộc

    Trong ánh nắng chói chang của những ngày đầu xuân Ất Mùi, dòng người tìm về Đền Đô mỗi lúc một tấp nập hơn. Không chỉ người dân Hà Nội mà các tỉnh lân cận đều thành kính dâng hương và lắng lòng khi được trở về nơi thờ tự 8 vị vua đời Lý.
  • Chùa Tiêu - Một ngôi chùa đặc biệt có nhục thân

    Chùa Tiêu - Một ngôi chùa đặc biệt có nhục thân

    Chùa Tiêu cách thủ đô Hà Nội khoảng 20km, nằm trên quốc lộ 1A còn có tên gọi là chùa Thiên Tâm hay Tiêu Sơn tự, chùa nằm trên lưng chừng núi Tiêu, thuộc xã Tương Giang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là ngôi chùa ẩn chứa nhiều điều thú vị
  • Những điều cần lưu ý khi đi lễ chùa

    Những điều cần lưu ý khi đi lễ chùa

    Chùa là nơi tôn nghiêm, đi chùa để thể hiện lòng thành kinh với đức phật vì vậy chúng ta nên tuân thủ theo những quy định của nhà chùa để dữ lại vẻ tôn nghiêm cho nơi này.
  • Lễ hội Đền Hùng và nét đẹp phong tục truyền thống

    Lễ hội Đền Hùng và nét đẹp phong tục truyền thống

    Lễ hội Đền Hùng là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hoá lâu đời ở nước ta.