Trẻ em
Chắc sóc, nuôi dưỡng trẻ em, chế độ ăn, giúp trẻ mau lớn, phòng và chữa bệnh cho trẻ
-
Bổ sung men vi sinh cho trẻ bị mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột như thế nào
Men vi sinh đóng vai trò quan trọng cho hệ vi sinh đường ruột của trẻ. Nhưng khi bổ sung men vi sinh cho trẻ như thế nào mới đúng, nên dùng trong bao lâu? -
Cách phòng ngừa mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột ở trẻ
Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột ở trẻ hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu chúng ta biết cách xây dựng lối sống khoa học, bổ sung các chất dinh dưỡng đúng cách. -
Nguyên nhân gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột ở trẻ
Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột ở trẻ gây ảnh hưởng tới sức khỏe, sự phát triển thể chất của trẻ nhỏ. Vậy nguyên nhân nào gây mất cân bằng hệ sinh đường ruột ở trẻ? -
Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột ở trẻ có nguy hiểm không
Vi sinh vật đường ruột ở trẻ bị mất cân bằng gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ, nếu không được phát hiện sớm sẽ gây nguy hiểm gì cho sức khỏe của trẻ. -
Lợi ích từ việc chỉnh nha sớm cho trẻ
Các chuyên gia trong lĩnh vực nha khoa hiện nay đã khuyến cáo nên chỉnh nha cho trẻ ngay từ sớm. Bởi nó sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho trẻ về sau này. -
Cách bảo vệ trẻ khi đến công viên nước trong mùa hè
Công viên nước vào mùa hè là địa điểm lý tưởng của nhiều gia đình có trẻ nhỏ. Nhưng để bảo vệ sức khỏe, an toàn của trẻ nhỏ khi đến công việc các bậc cha mẹ hãy ghi nhớ những điều cực kỳ quan trọng sau đây. -
Cẩn trọng nhiễm trùng do nhọt ở trẻ mùa nắng nóng
Mùa hè nắng nóng nhiều trẻ gặp tình trạng nổi mụn nhọt trên da gây đau đớn, khó chịu. Nếu không biết cách chăm sóc sẽ dẫn đến nhiễm trùng gây nguy hiểm cho sức khở của trẻ nhỏ. -
Trị ho cho trẻ tránh những sai lầm khiến tình trạng nặng hơn
Thời tiết thay đổi thất thường khiến nhiều trẻ bị ho kéo dài. Nhằm giúp con trẻ giảm tình trạng ho nhiều các bậc cha mẹ áp dụng nhiều cách nhưng tình trạng ho vẫn không thuyên giảm thậm chí trở nên nặng hơn -
Dấu hiệu đột quỵ ở trẻ nhỏ cần đặc biệt chú ý
Đột quỵ ở trẻ nhỏ được coi là bệnh lý hiếm gặp ở trẻ nhỏ, thường chỉ xuất hiện ở một nhóm nguy cơ cao. Nhưng thời gian gần đây có một số trường bệnh nhi bị đột quy, nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng. -
8 loại thực phẩm khiến trẻ có nguy cơ bị dậy thì sớm
Khi chăm sóc trẻ, cha mẹ thường dành những thực phẩm bổ dưỡng nhất, ngon nhất, giàu giá trị dinh dưỡng nhất cho con với mong muốn con khỏe mạnh, phát triển tốt. Nhưng 8 loại thực phẩm dưới đây khiến trẻ có nguy cơ dậy thì sớm cần đặc biệt lưu ý. -
Cẩn trọng viêm tai giữa do rửa mũi cho trẻ không đúng cách
Khi trẻ bị nghẹt mũi, sổ mũi nhiều cha mẹ thường rửa mũi cho trẻ giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn nhưng việc rửa mũi không đúng cách có thể dẫn tới hậu quả không tốt, một trong số đó chính là trẻ bị viêm tai giữa. -
Cho trẻ ăn nhiều củ dền có thật sự giúp bổ máu
Nhiều cha mẹ thường bổ sung củ dề trong thực đơn hằng ngày cho trẻ vì quan niệm rằng loại củ này sẽ giúp bổ máu, có lợi cho sức khỏe của trẻ nhỏ. Vậy cho trẻ nhiều củ dền có thật sự giúp bổ máu hay không? -
Mắc bệnh tay chân miệng nên ăn thực phẩm gì giúp nhanh hồi phục
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng thường cảm thấy mệt mỏi, trẻ chán ăn hay lười ăn khiến nhiều cha mẹ lo lắng sợ trẻ bị sút cân, sức khỏe lâu hồi phục. -
Cách bảo vệ mắt cho trẻ trước các căn bệnh về mắt
Các cụ xưa thường nói “giàu hai con mắt, khó hai bàn tay” nói lên vai trò của đôi mắt, hai bàn tay trong đời sống con người. Vì vậy, việc bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh cho lứa tuổi học đường là trách nhiệm của cá nhân, của gia đình và xã hội. -
Chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng tránh những sai lầm khiến bệnh trở nặng hơn
Trong quá trình chăm sóc trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng các bậc cha mẹ hãy tránh mắc phải những sai lầm dưới đây khiến bệnh trở nặng hơn, nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ nhỏ. -
Trẻ mắc tay chân miệng khi nào cần nhập viện?
Tay chân miệng là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ, khi đó trẻ xuất hiện dấu hiệu sốt, đau họng, nổi bọng nước tập trung ở tay, chân, miệng. -
Phòng ngừa viêm gan bí ẩn thấy trẻ có dấu hiệu này cần đi khám ngay
Mặc dù tại nước ta chưa ghi nhận có ca nhiễm bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em nhưng các bậc cha mẹ cần chú ý quan sat theo dõi. Nếu trẻ có những dấu hiệu này cần đi khám ngay để phòng ngừa bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ. -
Trẻ sau tiêm vaccine bị phản ứng ‘cánh tay Covid’ phải xử lý như thế nào?
Một số trẻ sau tiêm vaccine Covid-19 gặp hiện tượng ‘cánh tay Covid-19’ khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Vậy khi trẻ bị ‘cánh tay Covid’ cần phải xử lý như thế nào? -
Trẻ ho kéo dài hậu Covid-19: cách xử lý hiệu quả
Một số trẻ sau khi khỏi Covid-19 gặp phải tình trạng ho nhiều, rát họng, thở hụt hơi, mệt mỏi khi sử dụng các loại thuốc uống ho, xịt họng nhưng tình trạng không được cải thiện thiện nhiều khiến cho nhiều bố mẹ lo lắng. -
Hạ sốt đúng cách cho trẻ bị nhiễm Covid-19, nhanh dứt cơn sốt cao
Trước tình hình dịch Covid-19 bùng phát ở nhiều tỉnh thành, hằng ngày ghi nhận nhiều ca nhiễm Covid-19 trong đó có cả trẻ em. Khi bị mắc Covid-19 khá nhiều trẻ bị tình trạng sốt cao, sốt hơn 40 độ C khiến nhiều cha mẹ lúng túng -
Hướng dẫn mới về chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định 405/QĐ-BYT ngày 22/2/2022 ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em. Theo hướng dẫn này, phần lớn trẻ mắc COVID-19 không triệu chứng hoặc nhẹ, tỉ lệ nhập viện và tử vong ít so với người lớn. -
Hội chứng viêm đa hệ ở trẻ em (MIS-C)
Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C) có liên quan tạm thời với SARS CoV-2 (PMIS hoặc PIMS-TS), là một Hội chứng nghiêm trọng tiềm ẩn hiếm gặp ở trẻ em. -
Biến thể Delta gây bệnh ở trẻ em như thế nào?
Biến thể Delta của SAR-CoV-2 mới đang gây tình trạng nặng ở trẻ em mắc COVID-19, đặc biệt là với những trẻ em dưới 12 tuổi chưa được tiêm chủng. -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ trong một số bệnh lý ở trẻ em phần 2
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ đối với các bệnh ở trẻ như sau -
Nhu cầu dinh dưỡng trong một số bệnh lý ở trẻ em
Trong quá trình điều trị bệnh cho trẻ, chế độ dinh dưỡng đúng đắn, đầy đủ sẽ giúp quá trình chữa bệnh của bác sĩ nhi khoa hiệu quả hơn, trẻ sẽ nhanh hồi phục, hệ miễn dịch được nâng cao. -
4 bước đơn giản khiến bé lười ăn, ăn chậm thèm ăn, ăn nhanh hơn
Bốn bước đơn giản để giúp cho bé lười ăn, ăn chậm có cảm giác thèm ăn và ăn nhanh hơn có thực sự đơn giản không? -
Vì sao trẻ em có triệu chứng nhẹ, tỷ lệ tử vong rất thấp trong đợt dịch Covid-19
Tại Trung Quốc, trong số gần 45.000 ca xác nhận dương tính với virus corona nhưng chỉ có 1 trường hợp bệnh nhân nhiễm virus dưới 20 tuổi tử vong, không có ca tử vong nào đối với trẻ em dưới 10 tuổi. Vậy vì sao trẻ em lại có triệu chứng nhẹ và tỷ lệ tử vong thấp trong đợt dịch Covid-19 này. -
Kính thị lực ảo: cần cân nhắc khi sử dụng cho trẻ em?
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là ảnh hưởng của VR trên mắt như thế nào? -
5 cách cho đôi mắt sáng khỏe mùa thi
Dưới áp lực kỳ thi, mắt phải hoạt động căng thẳng và dễ rơi vào tình trạng quá tải do mệt mỏi. Nếu không chăm sóc, đôi mắt sẽ yếu đi, ảnh hưởng đến kết quả học tập và thể lực. -
Cảnh báo căn bệnh làm trẻ đần độn gia tăng
Theo TS Phan Hướng Dương, Phó giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ trẻ có biến chứng đần độn do bướu cổ không phải là quá cao. Tuy nhiên một khi trẻ đã có biến chứng chậm phát triển thì lại không thể hồi phục được. -
Cảnh báo những căn bệnh ung thư thường gặp ở trẻ nhỏ
Trong cuộc sống hiện tại có rất nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn đến sức khỏe con người như môi trường, không khí, nguồn nước ô nhiễm; thực phẩm chứa hóa chất; thực phẩm bẩn…làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trong cộng đồng. -
Gia tăng tỷ lệ trẻ em bị vẹo cột sống do ngồi sai tư thế
Theo các con số thống kê trong đầu năm 2016 cho thấy, ngoài tỷ lệ trẻ em bị cận thị học đường, số trẻ bị cong vẹo cột sống ngày một gia tăng do tình trạng ngồi sai tư thế, lao động nặng... -
Phương pháp phát hiện sớm ung thư nguyên bào võng mạc ở trẻ
Ung thư là một căn bệnh đặc biệt với diễn biến âm thầm nên khi phát hiện thường ở giai đoạn muộn. Đặc biệt, khi gặp ở trẻ nhỏ, bệnh lại càng phức tạp hơn vì các bé không thể nói ra những đau đớn của mình. Tuy nhiên, với bệnh ung thư nguyên bào võng mạc ở trẻ, cha mẹ có thể phát hiện ra bệnh từ rất sớm... -
Phòng và điều trị bệnh thủy đậu
Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm do virút Varicella zoster gây ra. Bệnh lây qua đường hô hấp nên khả năng lây truyền bệnh là rất nhanh. Nếu không cẩn trọng khi bị thủy đậu có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. -
Đề phòng bệnh thủy đậu khởi phát trong mùa đông xuân
Mùa đông xuân là thời điểm dễ khởi phát bệnh thủy đậu (còn gọi là bệnh phỏng rạ). Tính đến thời điểm hiện tại, bệnh đã xuất hiện ở một số tỉnh phía Nam, đặc biệt là ở TP. Hồ Chí Minh. Vì vậy, cần có những biện pháp phù hợp để ngăn chặn căn bệnh nguy hiểm này lây lan trong cộng đồng. -
10 dưỡng chất cần thiết giúp trẻ phát triển toàn diện
Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ không chỉ giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và trí não mà còn tăng cường khả năng miễn dịch ở trẻ, bảo vệ trẻ khỏi các nguy cơ mắc bệnh. -
Bí quyết giữ gìn sức khỏe cho bé trong mùa đông
Mùa đông thời tiết lạnh, nhiệt độ xuống thấp là điều kiện thuận lợi cho các bệnh về đường hấp phát triển: ho, viêm họng, viêm mũi, viêm phế quản…đặc biệt là trẻ em tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn do hệ miễn dịch của các em còn non nớt.