Khoa học biển
động vật biển, thực vật biển, khoa học biển, các hiện tượng thiên nhiên trên biển,trong lòng biển
-
Vì sao những loài cá mập này nguy hiểm nhất đại dương?
Cá mập là một trong những loài vật nguy hiểm rất trên thế giới chúng mệnh danh là sát thủ đại dương hiếm loài vật nào có thể thoát khỏi sự truy đuổi của chúng. -
Loài cá mập hổ có sợ hãi khi gặp bão lớn trên biển hay không?
Loài cá mập hổ sinh sống nhiều ở khu vực đại dương nhiệt đới và ôn đới, các hòn đảo trung Thái Bình Dương, khu vực biển thường xuất hiện những cơn bão lớn, biển động. Vậy khi xảy ra bão trên biển loài cá mập hổ liệu có sợ hãi? -
Cá voi con làm thế nào để bú sữa mẹ ở dưới đại dương
Chúng ta đều biết rằng cá heo là loài động vật có vú sinh sống dưới biển nên cúng sẽ nuôi con bằng sữa mẹ. Nhưng làm thế nào để cá voi con bú được sữa mẹ ở trong đại dương hẳn nhiều người chưa biết -
Nhựa làm từ rong biển có thể giải quyết ô nhiễm đại dương?
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Tel Aviv, Israel đã tạo ra một loại nhựa phân hủy sinh học, sử dụng polyme rong biển. Họ hy vọng sẽ giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm đại dương. -
Nhựa đang gây hại cho sinh vật biển, con người ra sao?
Bạn có biết rằng trong tôm cua cá bình thường chúng ta ăn, thường có những mẩu nhựa nhỏ mà chúng ta không biết. Các nhà khoa học đang chạy đua để tìm hiểu xem điều đó có tác động gì đối với sức khỏe của con người. -
Thải rác trên đại dương: Nguyên nhân, ảnh hưởng và giải pháp
70% trái đất là nước, đại dương và biển tiếp tục phải đối mặt với tất cả các hình thứcthải rác trên đại dương, đặc biệt là về các chất thải vật liệu từ các ngành công nghiệp, hệ thống thoát nước, tàu chở dầu và nhà máy. -
Tại sao cá mập không có xương?
Trong đại dương cá mập được ví như sát thủ ninja kiêm ma cà rồng, chúng có thể tiêu diệt con mồi chỉ trong tích tắc với những nhát cắn đầy uy lực. -
Ngạc nhiên trước khả năng nhịn đói của cá mập voi
Loài cá mập voi khiến chúng ta phải trầm trồ than phục khả năng nhịn ăn của chúng. Trong hoang dã cá mập voi có thể không cần ăn nhiều trong cả tuần thậm chí cả tháng -
Dòng hải lưu chảy trên biển là gì?
Khi đi trên biển khá nhiều người nhắc đến dòng hải lưu chảy trên biển. Vậy dòng hải lưu đó thực chất là gì? Nguyên nhân nào hình thành lên dòng hải lưu hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé -
Loài nào khiến các mập trắng lớn phải dè chừng?
Cá mập trắng lớn được mệnh danh là những sát thủ đáng sợ với con người và các sinh vật biển. Nhưng có một loài trong đại dương khiến cá mập trắng phải dè chừng và nhanh chóng tránh xa, đó là loài nào vậy? -
Cá mập có bị sâu răng không?
Cá mập nổi tiếng với những cú ngoạm đáng sợ khi đi săn mồi bởi chúng sở hữu khứu giác nhạy bén cùng hàm răng sắc nhọn rất ít khi con mồi có thể thoát khỏi chúng. Vậy cá mập có bị sâu răng giống như con người không? -
Loài sinh vật đặc biệt dưới đại dương sở hữu vẻ ngoài cực kỳ dễ thương
Loài sên biển có tên khoa học là costasiella kuroshimae hay còn tên gọi dễ thương khác là sên cừu lá. -
Cá khi ngủ có nhắm mắt không, sao chúng phải đẻ nhiều trứng?
Loài cá có ngủ giống như các loài động vật khác không? Câu trả lời là có nhưng chúng lại không hề nhắm mắt mà đa số chúng chỉ chợp mắt chốc lát mà thôi khiến nhiều người lầm tưởng chúng không bao giờ ngủ. -
Giải mã vũ khí bí mật giúp cá thòi vừa có thể bơi trong nước, vừa có thể trèo cây
Ở nước ta cá thòi lòi sinh sống chủ yếu tại các tỉnh miền Tây, tại các vùng đất ngập mặn, bùn lầy ven biển Cà Mau, Bạc Liêu, Gò Công, Cần Giờ. Chúng sở hữu thân hình gần giống với bống sao nhưng da xù xì và hai mắt lồi to nằm sát nhau trên chóp đầu, chúng có khả năng sống sót trên cạn mà vừa có thể trèo cây khác hẳn với những loài cá khác. -
Đại dương rộng lớn loài cá voi lưng gù giao tiếp với nhau như thế nào?
Cá voi lưng gù là loài cá voi tấm sừng hàm, những con trưởng thành có chiều dài từ 12-16m, nặng khoảng 30-36 tấn. Những con cá voi khổng lồ này đi lang thang trên đại dương để tìm kiếm thức ăn. -
Khi ở môi trường dưới nước, trên cạn cua thở bằng cách nào?
Nhiều người thắc mắc đặt ra câu hỏi khi ở dưới nước cua sẽ thở bằng bộ phận nào của cơ thể, cua có thể rời xa môi trường dưới nước trong bao lâu. -
Nhím biển có mắt hay không? Chúng di chuyển bằng cách nào?
Nhím biển là một trong những nhóm động vật không xương sống. Thân mềm của chúng được bảo vệ lớp vỏ cứng và đối xứng, bên ngoài lớp vỏ có nhiều gai hình ống. Vậy nhím biển có mắt hay không, chúng di chuyển bằng cách nào dưới nước. -
Tại sao cá nóc lại phình to như quả cầu gai khi gặp nguy hiểm
Khi lặn biển khám phá đại dương thỉnh thoảng chúng ta sẽ bắt gặp hình ảnh những con cá nóc phình to tròn như quả cầu gai khi gặp nguy hiểm, bị tấn công. Vậy tại sao cá nóc lại có thể phình to tròn như quả bóng được, điều bí mật nào đang được ẩn dấu bên trong cơ thể chúng? -
Vì sao cá bố mẹ lại ngậm cá con vào miệng khi có nguy hiểm?
Hẳn chúng ta thỉnh thoảng sẽ chứng kiến cảnh tượng cá bố mẹ ngậm các con cá con vào trong miệng khiến nhiều người lầm tưởng đó là một cuộc đi săn. Vậy vì sao cá bố mẹ lại làm hành động đó? -
Phát hiện rạn san hô khổng lồ nằm sâu dưới đáy đại dương
Nhóm các nhà khoa học thuộc Cục quản lý đại dương và khí quyển Quốc gia Mỹ trong chuyến thám hiểm dưới đáy đại dương đã phát hiện một rạn san hô khổng lồ trải dài hơn 136 km dưới đáy biển. -
Ngạc nhiên những loài động vật có vú có khả năng lặn sâu nhất thế giới
Kỷ lục lặn sâu nhất trước đây thuộc về cá nhà táng và loài hải tượng nhưng theo nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đã phát hiện một loài động vật có vú khác có thể lặn sân hơn. -
Vũ khí đáng sợ của cá ma cà rồng Payara
Thuộc một trong những sinh vật đáng sợ nhất vùng sông Amazon cá ma cà rồng Payara có tên khoa học là scomberoides. Cá Payara được mệnh danh là loài cá nước gọt hung dữ nhất thế giới bởi chúng sở hữu một bí mật vô cùng đáng sợ. -
Khám phá loài cá được mệnh danh 'thần chết' dưới đáy đại dương
Loài cá chình Moray được mệnh danh thần chết dưới đáy đại dương bởi chúng là loài động vật bí ẩn nhất trên trái đất. Loài cá này mang một vẻ đẹp sặc sỡ hình dáng như quả chuối biết bơi dưới đáy biển. -
Phát hiện sinh vật lạ có hình dáng như một quả tim biết di chuyển
Trong chuyến thám hiểm vùng nước sâu ở vịnh Mexico các nhà nghiên cứu đã phát hiện một sinh vật biển có hình dáng kỳ lạ có những chiếc xúc tua vươn ra như mạch máu có màu đỏ tươi khác thường quan sát từ xa sinh vật ấy không khác gì một quả tim biết di chuyển. -
Loài cá đặc biệt chỉ sống ở độ sâu 7,5km dưới đáy biển, tan chảy khi lên bờ
Loài cá đặc biệt này có tên gọi là cá ma thuộc họ cá nòng nọc (snailfish) chúng được tìm thấy ở độ sây 7,5 km dưới đáy biển tại những rãnh nứt sâu nhất ở biển Thái Bình Dương. -
Phòng và điều trị một số bệnh thường gặp ở cá betta (Phần 2)
Tiếp nối phần 1 chúng tôi cung cấp thêm một số bệnh thường gặp ở cá betta và cách chữa trị, phòng ngừa khi cá betta mắc phải. -
Phòng và điều trị một số bệnh thường gặp ở cá betta (Phần 1)
Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng cá betta do môi trường nuôi dưỡng, thức ăn chưa được hợp vệ sinh, nhiễm bệnh từ cá khác khiến cá betta mắc một số loại bệnh. Việc kiểm tra, chuẩn đoán điều trị bệnh không đúng cách sẽ khiến cá bị bệnh càng nặng thêm thậm chí dẫn tới cá bị chết do điều trị bệnh không đúng cách. -
Kỹ thuật ghép cặp cá betta sinh sản được các nghệ nhân bật mí
Màu sắc rực rỡ, chi phí thức ăn rẻ, sinh sản tốt, sức khỏe dẻo dai nên cá betta đang được nhiều khách ưa chuộng. Nắm bắt được nhu cầu của người mua nhiều người đã tự lai tạo ra những chú cá betta con đẹp mắt, màu sắc hấp dẫn. -
Bí quyết chọn lựa cá betta khỏe mạnh, môi trường sinh sống của cá cần lưu ý gì?
Cá betta sở hữu màu sắc sặc sỡ như xanh dương, đỏ, trắng đôi khi chúng cũng có màu trắng với ánh hồng hay xanh dương nhạt, bộ vây chảy dài tuyệt đẹp. Với bản tính hiếu chiến, thích tương tác và đặc biệt người nuôi không cần tốn nhiều chi phí nuôi dưỡng nên chúng được rất nhiều người chọn nuôi làm cá cảnh. -
Môi trường sống, yếu tố nào đang đe dọa đến sự tồn tại của bạch tuộc?
Bạch tuộc là bậc thầy phù thủy của đại dương hay chúng còn được mệnh danh là rồng đổi màu của đại dương. Chúng có khả năng biến đổi màu sắc cơ thể để thích nghi với điều kiện môi trường xung quanh dễ lẩn trốn kẻ thù hoặc để ngụy trang khi săn mồi. -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá ngựa khỏe mạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao
Chuyên gia nuôi cá ngựa cho biết kỹ thuật nuôi cá ngựa không hề khó, chi phí đầu tư thấp, ít rủi to, giá bán ổn định. Nhưng để đạt được hiệu quả kinh tế cao từ cá ngựa người nuôi cần nắm vững được những tiêu chí cần có khi nuôi cá ngựa. -
Môi trường sinh sống, tập tính sinh sản độc đáo của cá ngựa
Cá ngựa hay còn được gọi là hải mã thuộc chi Hippocampus và họ Syngnathidae, bao gồm cả cá chìa vôi. Cá ngựa còn được ví giống như tắc kè hoa của đại dương bởi chúng rất độc đáo và thú vị nhưng đang gặp nguy hiểm, số lượng cá ngựa trên khắp thế giới đang suy giảm mạnh. -
Làm thế nào sư tử biển vẫn tìm được con của mình trong đàn?
Sau khi sinh con sử tử biển mẹ buộc phải quay lại biển để tìm kiếm thức ăn để lấy lại sức lực, dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể. Số lượng sư tử biển con bị để lại trên bãi biển rất nhiều. Vậy làm thế nào khi sư tử biển mẹ quay lại vẫn tìm được đúng sư tử biển con của mình? -
Sự thật về cá mập hổ mà không phải ai cũng biết
Cá mập hổ được mệnh danh là sát thủ của đại dương, là loài hiếu chiến nhất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều sự thật thú vị liên quan tới loài cá này mà không phải ai cũng biết. -
Giải đáp thắc mắc: San hô là động vật hay thực vật?
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. -
Phát hiện loài cá có các trạng thái cảm xúc trước những kích thích từ môi trường
Trên bài viết được đăng tải tại tạp chí Scientific Reports nhóm nhà nghiên cứu Bồ Đào Nha lần đầu tiên đã chứng minh được rằng cá cũng có các trạng thái cảm xúc trước những kích thích từ môi trường. -
Phát hiện vũ khí ngừa thai bí mật của cá heo cái
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Georgetown, Washington, Mỹ phát hiện cá heo mũi chai cái có những tiến hóa đặc biệt ở cơ quan sinh dục nhằm ngăn chặn tình trạng thụ thai với những con đực mà chúng không mong muốn, New Scientist hôm qua đưa tin. -
Rắn biển Costa Rica: Chiến thuật săn mồi đáng sợ
Một loài rắn biển hoàn toán mới được phát hiện ngoài khơi Costa Ric có thể cuộn mình như lò xo sát mặt nước để tấn công con mồi nhanh như chớp. -
Huệ biển: Loài động vật kỳ lạ bậc nhất dưới đáy đại dương
Loài sinh vật kỳ lạ và tuyệt đẹp này có tên là Crinoids, hay còn gọi là Huệ biển. Thợ lặn chuyên nghiệp Els van den Eijnden người Hà Lan đã ghi lại những bức ảnh quý giá về loài sinh vật này tại vùng biển gần Bali. -
Cá mập sinh con mà không cần con đực
Một con cá mập vằn ở Australia đã bất ngờ hạ sinh ba con non mà không cần tới con đực. -
Cá voi phun bọt làm gì, chúng có răng không?
Cá voi ở biển là động vật lớn nhất thế giới. Hinh dáng của nó tuy giống cá nhưng lại giống như người, chó hoặc mèo thuộc động vật có vú. Xưa nay, người ta đánh bắt cá voi để lấy mỡ và thịt. Ngày nay, ngoài một số ít khu vực, cá voi đã được cấm đánh bắt.