Đau khớp háng sau khi tập thể thao phải xử lý thế nào
Đau khớp háng sau khi tập thể thao phải xử lý thế nào
Thông thường, sau khi chơi thể thao, vận động mạnh chúng ta sẽ cảm thấy mỏi, đau nhức cơ bắp... Tuy nhiên nếu đau khớp háng thì khả năng bị chấn thương cơ xương xung quanh bộ phận khớp hángrât cao, cần được thăm khám,điều trị.
Triệu chứng
+ Đi lại khó khăn, khập khiễng.
+ Đau vùng hông và háng.
+ Cơn đau tăng khi cử động hoặc đứng lâu.
+ Thường xuyên bị mỏi, tê cứng khi vận động hay co duỗi khớp háng...
Nguyên nhân gây đau khớp háng sau khi chơi thể thao
+ Do chấn thương.
+ Kéo căng quá mức cơ khớp háng.
+ Rách ổ cối xương chậu.
+ Viêm bao hoạt dịch ở hông.
+ Viêm xương khớp háng.
+ Hội chứng Iliopsoas.
+ Đau xương cụt.
+ Thoát vị thể thao...
Phương pháp khắc phục
a) Uốn cong hông (giúp phần hông và háng giảm đau, giãn cơ, tránh chấn thương).
Phương pháp: Nằm thẳng trên sàn, hai chân duỗi thẳng, hai tay hai bên. Đẩy hông lên khỏi mặt sàn đồng thời nhấc một chân lên sao cho các cơ từ hông đến đùi trên co lại. Giữ nguyên tư thế trong 6 – 10 giây rồi lặp lại với chân còn lại.
Lưu ý: Thực hiện các động tác trên 6 lần ở mỗi chân, nghỉ vài giây giữa các hiệp.
b)Xoay hông (giúp khớp hông linh hoạt, căng giãn cơ đùi, máu huyết lưu thông & giảm chứng đau khớp háng)
Phương pháp:Nằm thẳng trên sàn, hai chân duổi thẳng, hai tay để sang hai bên như động tác uốn cong hông. Tiếp theo di chuyển chân trái sang một bên cho đến khi cách chân phải một góc 30 độ. Xoay chân trái và phần hông về phía tay trái càng nhiều càng tốt.
Lưu ý: Khi thực hiện giữ thẳng hai chân. Tùy theo khả năng có thể mở rộng khoảng cách của hai chân. Giữ nguyên tư thế này khoảng 6 – 10 giây và lặp lại với chân phải. Thực hiện động tác trên 3 lần.
Đau khớp háng sau khi chơi thể thao có thể do chấn thương hoặc kéo căng quá mức khớp hánggây ra.Khi bị đau khớp hángngười bệnh cần tập các động tác cong hông, xoay hông...có tác dụng giảm đau, căng giãn cơ đùi.
Nếu tình trạng đau không được cải thiện, cơn đau âm ỉ, kéo dài...cần đến các cơ sở y tế để kiểm tra, điều trị dứt điểm, tránh những biến chứng khôn lường có thể xảy ra.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Đặc điểm chung của chấn thương thể thao
Chấn thương khi chơi cầu lông, cách phòng tránh
Chấn thương gặp phải khi nhảy sào, điều trị
Chấn thương khi chơi bóng chuyền, giải pháp phòng tránh
Phân loại chấn thương trong thể thao: Sơ cứu, điều trị theo nguyên lý Rice
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Cách phòng tránh chấn thương khi chơi Pickleball
- Sai lầm mắc phải khi tập thể dục dễ gặp chấn thương cần bỏ ngay
- Chấn thương golf đặc thù, phương pháp điều trị
- Chó bị chấn thương tai: nguyên nhân, cách điều trị, chăm sóc
- Sai lầm khi tập chống đẩy có thể gây chấn thương khi tập luyện
- Giảm đau nhức, phục hồi chấn thương nên ăn những thực phẩm nào?
- Cách phòng tránh chấn thương cho môn bóng bàn
- Chấn thương cơ háng khi bơi phải làm sao?
- Chấn thương vai khi bơi lội, cách khắc phục
- Bài tập điều trị chấn thương cổ tay do chống đẩy
- Sai lầm phổ biến gây chấn thương khi chơi tennis
- Phục hồi cơ thể sau đi xe đạp: bí quyết giảm chấn thương, giảm căng cơ, bổ xung dinh dưỡng
- Chấn thương khi chơi cầu lông, cách phòng tránh
- Các chấn thương thể thao phổ biến cần lưu điều trị
- Phòng tránh chấn thương chơi cầu lông hãy tập những bài tập khởi động này
- Virgil van Dijk bị chấn thương đầu gối: Liverpool chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất đến hết mùa giải
- Những điều cần lưu ý khi tập luyện trên máy chạy bộ để phòng ngừa chấn thương
- Cách chọn giày bóng đá cho trẻ tránh chấn thương, bảo vệ an toàn cho trẻ
- Đặc điểm chung của chấn thương thể thao
- Chấn thương gặp phải khi nhảy sào, điều trị
Các tin khác
-
Cách phòng tránh chấn thương khi chơi Pickleball
Môn thể thao Pickleball mang đến những cảm giác mới lạ, phấn khích vừa tốt cho sức khoẻ vừa tương thích với chiều cao, thể trạng người Việt. Nhưng để tránh chấn thương trong quá trình chơi Pickleball cần chú ý những điều sau. -
Cách phòng tránh đau ngực khi tập thể dục
Trong quá trình tập luyện thể dục hàng ngày nếu xuất hiện các cơn đau ngực kèm theo một số triệu chứng khác cần lập tức ngừng tập luyện, xác định nguyên nhân gây đau ngực do đâu, cách phòng tránh những cơn đau ngực để tránh nguy hiểm đến sức khỏe. -
Đau bàn chân khi chạy bộ cần xử lý như thế nào
Tình trạng đau bàn chân sau khi chạy bộ khá phổ biến, gây ảnh hưởng đến quá trình tập luyện thể thao. Nguyên nhân nào gây đau bàn chân, cách xử lý như thế nào để giảm thiểu các cơn đau bàn chân gây ra. -
Vì sao sau khi tập thể dục bị buồn nôn, chóng mặt?
Sau khi kết thúc quá trình tập luyện khá nhiều người gặp tình trạng, buồn nôn, chóng mặt, đầu choáng váng. Vậy nguyên nhân nào gây tình trạng buồn nôn, chóng mặt sau khi tập thể dục, cách khắc phục như thế nào? -
Đau đầu gối khi tập luyện thể thao cần làm gì
Đau đầu gối gây ảnh hưởng tới quá trình tập luyện thể thao nếu không có biện pháp khắc phục có thể khiến tình trạng trở nên nặng hơn. Vậy khi bị đau đầu gối cần làm gì để cải thiện. -
Phòng bệnh khi đi bơi, những nguyên tắc cần nhớ
Bơi lội là môn thể thao dưới nước mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng trong quá trình bơi lội dưới nước cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan vi khuẩn trong bể bơi công cộng, ao hồ, sông suối.... -
Sai lầm mắc phải khi tập thể dục dễ gặp chấn thương cần bỏ ngay
Tập thể dục giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, tốt cho xương khớp nhưng khi tập thể dục cần tránh những sai lầm dưới đây không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn dễ gặp chấn thương -
Chấn thương golf đặc thù, phương pháp điều trị
Golf là môn thể thao nhẹ nhàng, được nhiều người ưa chuộng.Tuy không phải môn thể thao tập thể, không có sự đối kháng trực tiếp nhưng golf cũng tiềm ẩn những chấn thương đặc thù gây ảnh hưởng đến sức khỏe. -
Bổ sung nước khi chơi thể thao: sai lầm nên tránh, cách bổ sung hợp lý
Nhiều người cho rằng nên bổ sung sung càng nhiều càng tốt để bù đắp lại lượng nước. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, kết quả thi đấu, tập luyện. Vậy cần phải bổ sung nước khi chơi tennis như thế nào?