Những điều cần nhớ khi uống sữa tránh gây hại cho sức khỏe
Những điều cần nhớ khi uống sữa tránh gây hại cho sức khỏe
Sữa sở hữu giá trị dinh dưỡng cao có lợi cho sức khỏe nhưng khi uống sữa nếu vẫn mắc phải những sau lầm nghiêm trọng sau đây sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe rất nhiều.
Sữa được coi là thực phẩm tốt cho sức khỏe, sở hữu giá trị dinh dưỡng cao, có chứa đầy đủ các nhóm chất cần thiết cho cơ thể như protein, lipip, đường, vitamin và các khoáng chất có lợi cho sức khẻo con người đặc biệt là trẻ em. Bên cạnh đó, sữa rất giàu chất khoáng có lợi như canxi, kali, photpho… cũng như vitamin nhóm A, D, B1, B2 cung cấp cho cơ thể lượng calo cần thiết mà lại giảm nguy cơ thừa cân, béo phì, tăng sức đề kháng cho cơ thể
Khi bổ sung sữa thường xuyên còn giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa lão xương ở người cao tuổi. Ngoài ra, sữa còn bổ sung nước, protein chất lượng cao, các nguyên tố vi lượng ngăn ngừa sự thiếu hụt chất dinh dưỡng và thúc đẩy chuyển hóa đường ruột. Mặc dù sữa đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu khi sử dụng sữa mắc phải 4 sai lầm nghiêm trọng sau đây sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe
Uống thuốc chung với sữa
Nhiều người có thói quen khi uống sữa thường xuống chung với các loại thuốc. Nhưng các bạn có biết các chất dinh dưỡng như canxi, protein có trong sữa có thể kết hợp với một số ion kim loại trong thuốc gây ảnh hưởng đến việc giải phóng tác dụng của thuốc và ngộ độc, ảnh hưởng tới sức khỏe
Bên cạnh đó, khi kết hợp sữa với thuốc, lúc này sữa dễ dàng tạo một màng mỏng trên bề mặt của thuốc. Canxi, magie và các chất khoáng khác trong sữa sẽ có phản ứng hóa học với thuốc, tạo nên chất không hòa tan trong nước, làm ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc. Để đảm bảo sức khỏe, không uống sữa một giờ trước khi hoặc sau khi dùng thuốc.
Uống sữa khi đói
Nhiều người có thói quen uống sữa khi bụng đói nhất là những người bận rộn, không có nhiều thời gian ăn hoặc đang giảm cân thường chỉ uống 1 ly sữa thay cho sữa ăn chính. Mặc dù sữa giàu chất khoáng có lợi như canxi, kali, photpho… cũng như vitamin nhóm A, D, B1, B2, đồng thời sữa cũng chứa nhiều hoạt chất khiến cơ thể mệt mỏi, trấn an tinh thần. Do đó, nếu uống sữa lúc đói khi dạ dày rỗng sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi và buồn ngủ. Bên cạnh đó, uống sữa khi đói khiến cho dạ dày co bóp mạnh, sữa sẽ bị đẩy xuống ruột do chưa tiêu hóa hết gây rối loạn tiêu hóa, thậm chí ngộ độc và lâu dài dễ gây bệnh dạ dày.
Ngoài ra, sữa chứa nhiều dinh dưỡng, protein nên khi uống sữa lúc đói sẽ tạo cảm giác giả no, từ đó khiến bạn không muốn ăn tiếp, ăn không ngon miệng, dạ dày rơi vào trạng thái trống rỗng, dễ sinh bệnh, mắc các bệnh về dạ dày, một số người tiêu hóa kém có thể bị đau bụng, thậm chí là ngộ độc nếu uống sữa với chiếc bụng rỗng.
Đun sôi sữa
Nhiều người có thói quen đun sôi sữa với mục đích khử trung để đảm bảo sức khỏe. Nhưng khi đun sôi sữa làm cho thành phần lactose bên trong sữa tạo ra hiện tượng thay đổi chất và những chất này rất dễ gây ra ung thư.
Bên cạnh đó, khi đun sôi chất canxi trong sữa cũng sẽ xảy ra hiện tượng phosphate lắng sâu, khó khăn trong việc hấp thụ và tiêu hóa. Do đó, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe chỉ nên hâm nóng sữa ở nhiệt độ vừa phải ở 30 - 40 độ C, tốt nhất là hâm cách thủy hoặc ủ bằng nước ấm chứ không đun trực tiếp.
4 thực phẩm đại kỵ với sữa
Sữa là thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng nếu kết hợp với 4 thực phẩm đại kỵ như cam, chuối, socola, trứng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe rất nhiều, thậm chí là gây ngộ độc. Theo các chuyên gia cam chứa nhiều axit lactic tạo nên phản ứng với sữa, gây ra tiêu chảy, ói mửa và mất đi hoàn toàn dưỡng chất của sữa. Do đó, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe tuyệt đối không ăn cam sau khi uống sữa ít nhất 1 tiếng đồng hồ.
Khi ăn chuối cùng với sữa nhất là khi bụng đang đói sẽ có thể gây ra tình trạng tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá, cảm lạnh, nghẹt mũi. Do đó, khi ăn nên ăn chuối và uống sữa riêng biệt và cách nhau ít nhất 30 phút để đảm bảo cho sức khỏe.
Sữa chứa nhiều lactose, trứng lại giàu protein, khi kết hợp cùng lúc sẽ gây ra khó hấp thụ lactose, giảm mùi vị và dinh dưỡng của cả 2. Từ đó gây ra các phản ứng tiêu cực về tiêu hóa, thậm chí là ngộ độc
Socola chứa axit oxalic trong khi đó sữa rất giàu protein khi kết hợp sẽ phản ứng với nhau tạo thành hợp chất calcium oxalate. Chúng ảnh hưởng lớn tới việc hấp thụ canxi gây nên việc tiêu chảy, táo bón và cả chậm phát triển ở trẻ nhỏ.
Khi uống sữa để đảm bảo sữa hấp thụ tốt nhất nên uống nửa tiếng trước khi đi ngủ. Thời điểm này cơ thể tổng hợp tryptophan tốt nhất nên hấp thụ sữa tốt hơn đồng thời cũng giúp bạn đánh bay những mệt mỏi về thể chất sau ngày dài, dễ ngủ và ngủ ngon giấc hơn.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Bài học xử lý khi bị ngộ độc cồn methanol
Thực hư ăn tôm vắt chanh dễ bị ngộ độc?
Cách ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, những chú ý bảo quản thực phẩm khi mang đi
Thực phẩm hút chân không liệu có an toàn?
Những món ăn để qua đêm dễ gây ngộ độc, ung thư không nên ăn
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Ngộ độc rượu mật nhân: cách nhận biết, sơ cứu chuẩn xác nhất
- Cách sơ cứu khi bị ngộ độc so biển
- Cách xử trí khi bị ngộ độc dứa chuẩn xác
- Cách xử lý ngộ độc thực phẩm tại nhà hiệu quả
- Cảnh báo ngộ độc chì: Chì vào cơ thể bằng cách nào, gây ngộ độc ra sao, nguy hiểm với trẻ nhỏ đến mức nào
- Nhận biết ngộ độc thực phẩm trong ngày Tết và cách xử lý
- Bí quyết phòng ngừa ngộ độc trong kỳ nghỉ lễ
- Ngộ độc thịt cóc: nguyên nhân, dấu hiệu, cách xử trí chuẩn nhất
- Nhóm rau củ quả tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc
- Ngộ độc trà sữa dấu hiệu nhận biết, cách xử lý chuẩn
- Ngộ độc trà sữa nguyên nhân do đâu, cách xử trí chuẩn nhất
- Biến chứng do ngộ độc khí CO nguy hiểm ra sao?
- Ngộ độc sắn, say sắn: triệu chứng, cách xử lý chuẩn nhất
- Sau khi ngộ độc thực phẩm nên ăn uống như thế nào?
- Cẩn trọng ngộ độc từ thực phẩm đường phố trong mùa hè
- Tránh nguy cơ ngộ độc khi bảo quản thực phẩm trong tủ đông
- Dấu hiệu nhận biết ngộ độc rượu, cách giảm nôn nao sau uống rượu
- Tránh ngộ độc nấm những điều cần nhớ
- Những món ăn để qua đêm dễ gây ngộ độc, ung thư không nên ăn
- Xử lý ngộ độc dứa, cách phòng ngừa hiệu quả nhất
Các tin khác
-
Cách điều trị các bệnh ngoài da trong mùa mưa lũ
Sau khi nước lũ rút rất nhiều người gặp các bệnh ngoài da, lở loét da gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sức khỏe. Vậy khi bị lở loét da, bệnh ngoài da sau mưa lũ kéo dài cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng loét da tránh lây lan sang vùng da lành. -
Cách xử lý khi bị tiêu chảy trong mùa mưa lũ chuẩn xác
Mưa lũ ngập lụt khiến cho thực phẩm, nguồn nước bị ô nhiễm khiến cho nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy rất cao. Khi bị tiêu chảy cần làm gì, dấu hiệu nhận biết chuẩn -
Cách cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ
Nhằm tăng cường vi khuẩn có lợi, cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ, nước ngập kéo dài chúng ta nên có chế độ dinh dưỡng lành mạnh. -
Cẩn trọng 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão, ngập lụt
Các khu vực bị mưa bão ngập lụt kéo dài rất dễ mắc phải 3 bệnh đường tiêu hóa dưới đây gây ảnh hưởng sức khỏe. 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão là bệnh gì, cần đề phòng như thế nào? -
Mẹo giảm nguy cơ mắc đường tiêu hóa sau mưa bão ngập lụt
Sau mưa bão ngập lụt thực phẩm, nguồn nước dễ bị nhiễm khuẩn do đó để giảm nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hóa, sức khỏe đường ruột, hệ vi sinh đường ruột cần áp dụng các nguyên tắc dưới đây. -
Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức đề kháng, hệ vi sinh đường ruột
Vitamin C có trong những thực phẩm này không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, giảm viêm, chống lão hóa, làm đẹp da mà còn có lợi cho sức khỏe đường ruột. -
Cải thiện sức khỏe tinh thần, quản lý stress giúp tăng cường hệ miễn dịch
Nâng cao sức khỏe tinh thần, hạn chế căng thẳng, stress là một trong những biện pháp tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả, có lợi cho sức khỏe tổng thể. -
Thực phẩm giàu chất béo lành mạnh rất tốt cho hệ miễn dịch
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo lành mạnh không chỉ hỗ trợ cơ thể giảm viêm khi hệ miễn dịch phản ứng với các mầm bệnh mà còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính. -
Các loại đồ uống tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho đường ruột
Những loại đồ uống dưới đây không chỉ giàu dinh dưỡng, mang lại lợi ích cho hệ miễn dịch mà còn vô cùng tốt cho sức khỏe đường ruột. -
Thực phẩm chứa prebiotic giúp củng cố hệ miễn dịch, tốt cho sức khỏe đường ruột
Tiêu thụ những thực phẩm chứa prebiotic sẽ giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh, đồng thời giúp cho hệ vi sinh đường ruột cân bằng.