Vắc xin abdata: Những thông tin quan trọng
Vắc xin abdata: Những thông tin quan trọng
Biến chủng Delta có sức lây lan gấp 250 lần so với các biến chủng Alpha, Beta, Gamma… của virus SARS -CoV-2, khiến dịch bùng phát mạnh ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh thành khác, số người mắc Covid-19 tăng lên 4 con số/ngày, số người tử vong lên đến 3 con số. Nhằm nâng cao tỷ lệ bao phủ vắc xin. Nhà nước tiến hành đẩy mạnh nhập các loại vắc xin để hạn chế dịch bệnh lây lan, số người tử vong giảm dần, hồi phục nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Các loại vắc xin hiện nay được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng khẩn cấp tiêm phòng cho người dân như: vaccine Astrazena, Pfize/Biotek,Modenrna, Sputnik V, Sinopham, Abtala…
Những đối tượng nào sẽ được tiêm phòng vắc xin Abdata
Vắc xin Abdala có “lợi thế trong bảo quản” so với một số loại vắc xin ngừa Covid-19 khác yêu cầu cao trong việc bảo quản. Vắc xin Abdala chỉ cần lưu trữ trong khoảng nhiệt độ từ 2-8 độ C nên không cần thiết bị lạnh sâu.
Bên cạnh đó, Cuba công bố loại vắc xin Abdala của nước này đạt hiệu quả 92,28% trong ngăn ngừa Covid-19 có triệu chứng trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng cuối cùng.
Dẫn lại nguồn tin từ trang New York Times, thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 của vắc xin Abdala bắt đầu vào ngày 22/3 tại các tỉnh phía đông của Cuba, gồm Santiago de Cuba, Guantánamo và Granma, với sự tham gia của 48.290 tình nguyện viên. Kết quả thử nghiệm thu được, "Abdala gia nhập vào nhóm vaccine Covid-19 có hiệu quả cao nhất thế giới lúc đó, bên cạnh Pfizer-BioNTech (95%), Moderna (94,1%) và Sputnik V (91,6%)".
Sau khi vắc xin Abdata đã được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng để tiêm phòng cho người dân, khá nhiều người thắc mắc vậy những đối tượng nào sẽ được tiêm phòng loại vắc xin này.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế ngày 22/10, vắc xin phòng Covid-19 Abdala được chỉ định tiêm phòng cho người từ 19 đến 65 tuổi, lịch tiêm gồm 3 liều, khoảng cách giữa các liều là 14 ngày. Trong hướng dẫn mới của Bộ Y tế cũng chỉ rõ những trường hợp hoãn tiêm loại vắc xin này.
+ Những người bị viêm phổi cấp, bệnh lý nhiễm trùng cấp tính ở phổi cần hoãn tiêm chủng vắc xin Abdala.
+ Những người đang bị nhiễm trùng cấp tính cần hoãn tiên vắc xin Abdala cho đến khi giải quyết hết được tình trạng nhiễm trùng
+ Những người bệnh tăng huyết áp nên hoãn tiêm chủng cho đến khi kiểm soát được huyết áp.
+ Những phụ nữ đang có thai cũng nên hoãn tiêm chủng bởi kinh nghiệm sử dụng loại vắc xin này còn hạn chế. Hiện các kết quả nghiên cứu trên động vật chứng minh vắc xin không ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với thai kỳ, sự phát triển của thai nhi, sức khỏe của bà mẹ trong khi sinh, sau khi sinh. Nhưng để đảm bảo an toàn cho phụ nữ mang thai chỉ định tiêm vắc xin Abdala trong thai kỳ nên được xem xét nếu lợi ích lớn hơn các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn đối với mẹ và thai nhi. Hoặc có thể sử dụng các loại vắc xin tiêm phòng Covid-19 khác.
+ Những người mắc bệnh mạn tính, tự miễn dịch hoặc bệnh chuyển hóa nội tiết cần cẩn trọng khi tiêm loại vắc xin phòng ngừa Covid-19 này, người dân cần cân nhắc trước khi tiêm
Bên cạnh đó, để phòng ngừa Covid-19 lây lan mỗi người dân cần tự giác chấp hành các yêu cầu, biện pháp phòng chống dịch của cơ quan Y tế, tham gia khai báo y tế tự nguyện để đảm bảo sức khỏe. Thực hiện nghiêm chỉ thị 5K của Bộ Y tế gồm: Khẩu trang –Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
+ Thuốc Molnupiravir đưa vào điều trị bệnh nhân Covid-19 F0 tại nhà
+ Vắc xin Covid-19 cho trẻ em: Tất cả những vấn đề cha mẹ nhất định nên quan tâm
+ Vắc xin COVID-19 tăng cường kháng thể, ngay cả ở những người có hệ miễn dịch yếu
+ Việt Nam sản xuất vắc xin ngừa COVID-19: Nanocovax, Covivac, ARCT-154
+ Vaccine Vero Cell: Những điều cần biết
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin liên quan
- Những thực phẩm nên tránh xa khi bị cảm cúm, mắc cúm A, Covid-19
- Ăn gì để tăng đề kháng trước cúm A, cúm B, Covid-19 đang tăng trở lại
- Bệnh đậu mùa khỉ vì sao không dễ trở thành đại dịch như Covid-19
- Cách phân biệt sốt xuất huyết, Covid-19 chuẩn xác
- Khắc phục tình trạng ù tai, nghe kém hậu Covid-19
- Chương trình Trao đi là còn mãi số 3: Cuộc hội ngộ sau đại dịch covid-19 tại xóm thận Lê Thanh Nghị
- Điểm giống và khác nhau giữa bệnh COVID-19 và bệnh cúm mùa
- Nghiên cứu mới nhất: Covid-19 ảnh hưởng đến phổi như thế nào
- Thường xuyên cảm thấy ớn lạnh hậu Covid-19 nguyên nhân do đâu?
- Đau lưng, đau vai gáy hậu Covid-19, làm thế nào để khắc phục hiệu quả nhất
- Bổ sung những thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe phổi hậu Covid-19
- Bổ sung 4 thức uống sau khi khỏi Covid-19 giúp sạch phổi, phòng tránh di chứng hậu Covid-19
- Khỏi Covid-19 có nên tiếp tục xông hơi hay không?
- Những ai nên cần đi chụp X-quang phổi sau khi khỏi Covid-19
- Trẻ ho kéo dài hậu Covid-19: cách xử lý hiệu quả
- Khi mắc Covid-19 có nên uống cà phê?
- Khắc phục giảm ham muốn hậu Covid-19 hiệu quả
- Cải thiện tình trạng đau đầu khi mắc Covid-19
- Bí quyết giảm đau họng khi mắc Covid-19
- Căng thẳng hậu Covid-19 phải làm sao để cải thiện?
Các tin khác
-
Cách điều trị các bệnh ngoài da trong mùa mưa lũ
Sau khi nước lũ rút rất nhiều người gặp các bệnh ngoài da, lở loét da gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sức khỏe. Vậy khi bị lở loét da, bệnh ngoài da sau mưa lũ kéo dài cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng loét da tránh lây lan sang vùng da lành. -
Cách xử lý khi bị tiêu chảy trong mùa mưa lũ chuẩn xác
Mưa lũ ngập lụt khiến cho thực phẩm, nguồn nước bị ô nhiễm khiến cho nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy rất cao. Khi bị tiêu chảy cần làm gì, dấu hiệu nhận biết chuẩn -
Cách cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ
Nhằm tăng cường vi khuẩn có lợi, cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ, nước ngập kéo dài chúng ta nên có chế độ dinh dưỡng lành mạnh. -
Cẩn trọng 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão, ngập lụt
Các khu vực bị mưa bão ngập lụt kéo dài rất dễ mắc phải 3 bệnh đường tiêu hóa dưới đây gây ảnh hưởng sức khỏe. 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão là bệnh gì, cần đề phòng như thế nào? -
Mẹo giảm nguy cơ mắc đường tiêu hóa sau mưa bão ngập lụt
Sau mưa bão ngập lụt thực phẩm, nguồn nước dễ bị nhiễm khuẩn do đó để giảm nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hóa, sức khỏe đường ruột, hệ vi sinh đường ruột cần áp dụng các nguyên tắc dưới đây. -
Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức đề kháng, hệ vi sinh đường ruột
Vitamin C có trong những thực phẩm này không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, giảm viêm, chống lão hóa, làm đẹp da mà còn có lợi cho sức khỏe đường ruột. -
Cải thiện sức khỏe tinh thần, quản lý stress giúp tăng cường hệ miễn dịch
Nâng cao sức khỏe tinh thần, hạn chế căng thẳng, stress là một trong những biện pháp tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả, có lợi cho sức khỏe tổng thể. -
Thực phẩm giàu chất béo lành mạnh rất tốt cho hệ miễn dịch
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo lành mạnh không chỉ hỗ trợ cơ thể giảm viêm khi hệ miễn dịch phản ứng với các mầm bệnh mà còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính. -
Các loại đồ uống tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho đường ruột
Những loại đồ uống dưới đây không chỉ giàu dinh dưỡng, mang lại lợi ích cho hệ miễn dịch mà còn vô cùng tốt cho sức khỏe đường ruột. -
Thực phẩm chứa prebiotic giúp củng cố hệ miễn dịch, tốt cho sức khỏe đường ruột
Tiêu thụ những thực phẩm chứa prebiotic sẽ giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh, đồng thời giúp cho hệ vi sinh đường ruột cân bằng.