Cải thiện tình trạng đau đầu khi mắc Covid-19
Cải thiện tình trạng đau đầu khi mắc Covid-19
Tình trạng đau đầu khá thường gặp ở những người mắc Covid-19, tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh mà còn khiến nhiều người cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Vậy khi bị mắc Covid-19 bị đau đầu phải làm sao để cải thiện?
Khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập và tấn công các cơ quan của cơ thể, khi đó các triệu chứng xuất hiện như ho, sốt, đau nhức cơ, mất khứu giác, mất vị giác thì đau đầu khi bị Covid-19 cũng là một triệu chứng bệnh mà nhiều người gặp phải
Tình trạng nhức đầu xảy ra khi bắt đầu bệnh lý
Theo thống kê, các cơn đau đầu thường diễn ra trong khoảng 3 - 5 ngày, có khoảng 70% người lớn và 60% trẻ nhỏ bị đau đầu khi mắc Covid-19, khoảng 15% người cho thấy đau đầu là triệu chứng duy nhất mà họ gặp phải khi bị Covid-19.
Khi mắc Covid-19, các cơn đau đầu sẽ xuất hiện trong giai đoạn khởi phát của bệnh. Cơn đau có thể kéo dài từ 3 - 5 ngày hoặc nhiều hơn tùy theo thể trạng của mỗi người. Người bệnh Covid-19 có thể bị đau nửa bên đầu hoặc đau cả đầu
Những người trước khi bị nhiễm Covid-19 có tiền sử bị đau đầu có thể sẽ phải đối mặt với các cơn đau đầu do Covid-19 ở mức độ nặng hơn, thường xuyên hơn. Hay những người nhiễm Covid-19 có thể phải đối với với các cơn đau đầu dai dẳng mà chưa từng gặp phải trước đó khi mắc Covid-19. Hay như một số trường hợp người bệnh có hội chứng hậu Covid có thể gặp phải các cơn đau đầu kéo dài lâu hơn bình thường, thậm chí kéo dài từ 6-12 tháng sau khi âm tính với virus. Đau đầu do Covid cũng phổ biến hơn với người dưới 65 tuổi. Ngoài ra, với một vài bệnh nhân Covid-19 các cơn đau đầu cũng có thể xuất hiện bởi người bệnh quá căng thẳng hoặc bị stress kéo dài.
5 dấu hiệu nhận biết đau đầu khi bị Covid
+ Người nhiễm Covid-19 xuất hiện các cơn đau từ vừa đến nặng.
+ Các cơn đau đầu xuất hiện ở cả hai bên đầu, người bệnh liên tục có cảm giác đau nhói hoặc đau giật mạnh ở đầu.
+ Cơn đau dai dẳng và xuất hiện thường xuyên, cơn đau đầu nhiều hơn 3 ngày
+ Đau đầu do Covid-19 thường diễn ra với các cơn đau toàn bộ đầu và thường kèm theo sốt, ho, thậm chí là mất khứu giác, vị giác và ngủ kém, mất ngủ.
Các phương pháp cải thiện khi bị đau đầu do Covid-19
Khi bị nhiễm Covid-19 người bệnh đang phải đối mặt với các cơn đau đầu khi bị Covid-19, người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp sau để cải thiện tình trạng đầu, giảm cảm giác khó chịu.
Chườm mát
Nếu quá đau đầu có thể chườm mát lên trán, mắt và thái dương giúp giảm cơn đau nhóitừ đó để giảm cơn đau. Bên cạnh đó, khi chườm mát vào vùng đầu còn giúp người bệnh hạ nhiệt nếu đang sốt cao.
Sử dụng thuốc giảm đau
Khi bị tình trạng đau đầu để giảm cảm giác đau đầu có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau không kê đơn như Acetaminophen để giảm đau và hỗ trợ hạ sốt từ đó các cơn đau đầu sẽ thuyên giảm, giúp cho người bệnh bớt khó chịu
Massage
Khi bị đau đầu có thể massage nhẹ nhàng tại vùng trán hoặc thái dương cũng là giải pháp hiệu quả giúp giảm nhẹ các cơn đau đầu khi bị Covid-19
Uống đủ nước
Nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày hoặc có thể cung cấp nước bằng trái cây, nước ép, sinh tố hoặc thức ăn loãng như cháo, súp vừa giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục, giảm di chứng hậu Covid-19 mà còn giúp các cơn đau đầu nhanh chóng biến mất.
Nghỉ ngơi, thư giãn
Khi bị đau đầu hãy cố gắng nghỉ ngơi, đừng quá gắng sức. Có thể ngủ một giấc ngủ ngắn cũng có thể đem lại hiệu quả cao để hạn chế tình trạng đau đầu.
Tránh xa tiếng ồn, nơi có ánh sáng gắt
Tiếng ồn lớn hay đèn nhấp nháy, ánh sáng chói gắt là những tác nhân góp phần dẫn đến chứng đau nhức đầu nặng hươn. Do vậy hãy chọn nơi nghỉ ngơi yên tĩnh tránh xa tiếng ồn, nơi có ánh sáng gắt.
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử
Khi cơ thể nhiễm Covid-19 bị đau đầu hoặc nhận thấy cơn đau sắp đến thì nên hạn chế hoặc dừng việc sử dụng các thiết bị điện tử ngay, nhắm mắt nghỉ ngơi, thư giãn khoảng 30 phút để cơn đau qua đi hoặc đỡ dần.
Trong trường hợp đã thử áp dụng các phương pháp trên mà không có sự hiệu quả, cần nhanh chóng tìm kiếm sự giúp đỡ về y tế để đảm bảo sức khỏe của chính bản thân, gồm có: Đau đầu dữ dội hoặc đau đầu kèm theo nôn, choáng váng,... Bị sốt cao trên 39 độ, sốt cao kéo dài trong nhiều ngày và đã sử dụng thuốc hạ sốt nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm. Có cảm giác khó thở, thở gấp, nhịp thở tăng nhanh, đau tức tại vùng ngực, có dấu hiệu mất hoặc thay đổi ý thức, cơ thể có dấu hiệu co giật, tím tái, trẻ nhỏ bị xuất huyết kết mạc mắt. Người bệnh Covid-19 chán ăn, không muốn ăn, buồn nôn hoặc gặp các vấn đề tiêu hóa kéo dài, nồng độ SpO2 ≤ 95%
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Cách giảm triệu chứng đau họng khi nhiễm biến thể Omicron bệnh Covid-19
Các di chứng hậu COVID-19 từ nhẹ đến nặng? kéo dài bao lâu?
Rối loạn nội tiết tố hậu Covid-19, cách điều trị hiệu quả
Đau nhức xương khớp hậu Covid-19: cách khắc phục hiệu quả
Sukhoecuocsong.vn/TH
Các tin liên quan
- Những thực phẩm nên tránh xa khi bị cảm cúm, mắc cúm A, Covid-19
- Ăn gì để tăng đề kháng trước cúm A, cúm B, Covid-19 đang tăng trở lại
- Bệnh đậu mùa khỉ vì sao không dễ trở thành đại dịch như Covid-19
- Cách phân biệt sốt xuất huyết, Covid-19 chuẩn xác
- Khắc phục tình trạng ù tai, nghe kém hậu Covid-19
- Chương trình Trao đi là còn mãi số 3: Cuộc hội ngộ sau đại dịch covid-19 tại xóm thận Lê Thanh Nghị
- Điểm giống và khác nhau giữa bệnh COVID-19 và bệnh cúm mùa
- Nghiên cứu mới nhất: Covid-19 ảnh hưởng đến phổi như thế nào
- Thường xuyên cảm thấy ớn lạnh hậu Covid-19 nguyên nhân do đâu?
- Đau lưng, đau vai gáy hậu Covid-19, làm thế nào để khắc phục hiệu quả nhất
- Bổ sung những thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe phổi hậu Covid-19
- Bổ sung 4 thức uống sau khi khỏi Covid-19 giúp sạch phổi, phòng tránh di chứng hậu Covid-19
- Khỏi Covid-19 có nên tiếp tục xông hơi hay không?
- Những ai nên cần đi chụp X-quang phổi sau khi khỏi Covid-19
- Trẻ ho kéo dài hậu Covid-19: cách xử lý hiệu quả
- Khi mắc Covid-19 có nên uống cà phê?
- Khắc phục giảm ham muốn hậu Covid-19 hiệu quả
- Bí quyết giảm đau họng khi mắc Covid-19
- Căng thẳng hậu Covid-19 phải làm sao để cải thiện?
Các tin khác
-
Thói quen khiến răng bị ố vàng, xỉn màu cần bỏ ngay
Răng bị ố vàng, xỉn màu không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây ra các bệnh về răng miệng. Hàng ngày nếu duy trì thường xuyên những thói quen xấu dưới đây sẽ khiến răng ngày càng bị xỉn màu, ố vàng cần thay đổi ngay. -
9 lợi ích khoa học của chế độ ăn Địa Trung Hải
Chế độ ăn Địa Trung Hải là chế độ ăn khoa học, lành mạnh, được nhiều người đánh giá cao vì lợi ích sức khỏe. Tạp chí US News & World Report đã xếp chế độ ăn Địa Trung Hải ở vị trí số 1 trong danh sách 40 chế độ ăn kiêng tổng quát tốt nhất năm 2022 -
Tại sao chất xơ lại quan trọng với sức khỏe đường ruột?
Các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyên mọi người nên tăng cường chất xơ trong chế độ ăn. Vậy chất xơ là gì? Chất xơ quan trọng với sức khỏe đường ruột ra sao? Bài viết sau đây sẽ làm rõ vấn đề trên. -
Mẹo chống căng thẳng khi bị đau quặn bụng cực hay
Bạn có biết căng thẳng có thể gây ra đau quặn bụng? Vậy bạn có biết phải làm gì để cải thiện tình trạng này không? Chúng tôi có lời khuyên cho bạn. -
Bật mí cách giảm đau nhức răng nhanh chóng
Đau nhức răng gây nhiều phiền toái, ảnh hưởng tới sức khỏe. Nguyên nhân nào gây tình trạng đau nhức răng, làm thế nào để giảm đau nhức răng hiệu quả? -
Top 8 loại thực phẩm giảm nhanh đau răng
Đau răng kéo dài gây ảnh hưởng đến khả năng nhai thức ăn, nếu kéo dài gây không ít phiền toán. Những thực phẩm dưới đây dù không chữa được đau răng dứt điểm nhưng lại có thể giúp chúng ta cảm thấy dễ chịu hơn. -
Nhóm rau củ quả tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc
Ngoài nguyên tắc ăn chín, uống sôi, không sử dụng thực phẩm lâu ngày, thực phẩm không rõ nguồn gốc, người dân cần đề phòng nhóm củ quả tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc dưới đây. -
Uống nhiều trà chanh giã tay gây ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?
Trà chanh giã tay là thức uống yêu thích của giới trẻ thời gian gần đây, nhưng để đảm bảo sức khỏe khi uống trà chanh giã tay cần lưu ý những điều dưới đây để bảo vệ sức khỏe. -
Thời điểm tuyệt đối không uống nước dừa tránh tăng đường huyết
Nước dừa vô cùng có lợi cho sức khỏe nhưng có hai thời điểm nên tránh uống nước dừa để bảo vệ thận, tránh tăng đường huyết. -
Cách uống đậu nành gây hại thận, tụt canxi cần bỏ ngay
Sữa đậu nành mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng khi uống đậu nành nếu mắc phải những điều này sẽ gây hại thận, tụt canxi. Để bảo vệ sức khỏe tránh gây hại cho thận cần bỏ ngay những thói quen dưới đây.