Rối loạn tiêu hóa hậu Covid-19, cách cải thiện
Rối loạn tiêu hóa hậu Covid-19, cách cải thiện
Covid-19 gây ảnh hưởng nhiều đến cơ quan trong cơ thể người bị nhiễm trong đó hệ tiêu hóa là một trong những cơ quan gánh chịu hậu quả nặng nề của virus này. Sau khi khỏi Covid-19 nhiều người gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy, đau bụng,…gây mệt mỏi, căng thẳng cho người bệnh.
Khá nhiều người sau khi có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 nhưng gặp phải tình trạng chán ăn, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, đau bụng âm ỉ, khó chịu dù không ăn uống đồ lạ nào.
Theo các chuyên gia y tế cho biết tình trạng tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa là một trong những triệu chúng khá phổ biến khi người mắc Covid-19. Virus xâm nhập, tân công và cơ thể, gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy ở một số người. Sau khi âm tính với virus SARS-CoV-2 một số người bệnh vẫn bị tiêu chảy, có thể là do niêm mạc đường tiêu hóa vẫn bị tổn thương kéo dài chưa hồi phục hoàn toàn.
Ngoài ra, trong thời gian điều trị một số người bệnh sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định, sử dụng quá liều dẫn đến loạn khuẩn ruột và từ đó gây tiêu chảy.
Bên cạnh đó, nguyên nhân còn do người bệnh sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định của bác sĩ, dẫn đến loạn khuẩn ruột, gây tiêu chảy. Bộ phận khác trong cơ thể như gan cũng là cơ quan chịu tổn thương do sự tấn công của Covid-19 và ảnh hưởng của thuốc điều trị, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất insulin, dịch mật,… gây chán ăn cũng như các vấn đề tiêu hóa khác.
Những triệu chứng rối loại tiêu hóa hậu Covid-19
Thời điểm nhiễm Covid-19 và thời gian sau khi đã điều trị khỏi, người bệnh Covid-19 có thể gặp phải nhiều triệu chứng khó chịu về tiêu hóa, bao gồm:
+ Tiêu chảy
+ Chán ăn, ăn không ngon;
+ Buồn nôn và nôn;
+ Đầy bụng, đau bụng;
+ Trào ngược dạ dày – thực quản;
+ Hội chứng ruột kích thích, loạn khuẩn đường ruột;
+ Xuất huyết đường tiêu hóa;
Tình rạng này khiến cho chất lượng cuộc sống bị giảm đi, thời gian lâu dần không được khắc phục sẽ dẫn đến các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe như: suy dinh dưỡng, kiệt sức, tổn thương đường tiêu hóa, trầm cảm, mệt mỏi, kiệt sức,…
Giải pháp khắc phục di chứng rối loạn tiêu hóa sau Covid-19
Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa là triệu chứng thường gặp ở các bệnh nhân sau khi nhiễm virus người bệnh có thể bị tiêu chảy 3-5 lần trong một ngày. Với trường hợp tiêu chảy dưới 5 lần/ngày, bệnh nhân có thể uống nước, bù điện giải, không cần dùng kháng sinh, sau 3-5 ngày sẽ khỏi bệnh.
Trong trường hợp bệnh nhân bị tiêu chảy trên 5 ngày hoặc phân có dịch nhầy hay máu thì cần phải chú ý, cần đến cơ sở y tế thăm khám tìm nguyên nhân chảy máu do có tổn thương niêm mạc dẫn tình trạng đó.
Khi bị tiêu chảy, điều quan trọng nhất là người bệnh phải bù điện giải, có thể sử dụng men tiêu hóa để hỗ trợ đường ruột được cải thiện.
Trong thời gian điều trị Covid-19, người bệnh chỉ dùng kháng sinh khi được sự chỉ định của bác sĩ..
Hãy thiết lập thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý để cơ thể nhanh chóng hồi phục hậu Covid-19
+ Nên uống nhiều nước mỗi ngày, nên uống các loại nước như nước lọc, nước trái cây,…
+ Hạn chế sử dụng các loại nước nước dễ gây kích thích đường tiêu hóa như cà phê, rượu bia, nước ngọt có gas,…
+ Bổ sung Vitamin C, D, B12 và các thực phẩm tăng cường Canxi trong thực đơn hằng ngày
+ Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ như: rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt,… trong khẩu phần ăn giúp tăng sức đề kháng, cải thiện vấn đề tiêu hóa.
+ Sử dụng các thực phẩm dễ tiêu hóa; hạn chế tối đa các thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên rán… để giảm áp lực lên dạ dày – đại tràng.
+ Có thể bổ sung men vi sinh giúp làm dịu dạ dày và tăng cường sức khỏe đường ruột.
Khi bị di chứng hậu Covid-19 người bệnh hãy tìm kiếm sự hỗ trợ y tế để khi bạn gặp phải các di chứng hậu Covid-19 như: buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy, đau bụng, rối loạn tiêu hóa,… để được điều trị kịp thời, nhanh chóng, không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe được nhanh chóng hồi phục.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Đau nhức xương khớp hậu Covid-19: cách khắc phục hiệu quả
Xơ phổi hậu Covid-19: cần làm gì để cải thiện sức khỏe
Hụt hơi hậu Covid-19: khi nào cần khám, cách khắc phục hiệu quả
Các di chứng hậu COVID-19 từ nhẹ đến nặng? kéo dài bao lâu?
Di chứng, ảnh hưởng lâu dài của COVID-19 (coronavirus) không nên chủ quan
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin liên quan
- Những thực phẩm nên tránh xa khi bị cảm cúm, mắc cúm A, Covid-19
- Ăn gì để tăng đề kháng trước cúm A, cúm B, Covid-19 đang tăng trở lại
- Bệnh đậu mùa khỉ vì sao không dễ trở thành đại dịch như Covid-19
- Cách phân biệt sốt xuất huyết, Covid-19 chuẩn xác
- Khắc phục tình trạng ù tai, nghe kém hậu Covid-19
- Chương trình Trao đi là còn mãi số 3: Cuộc hội ngộ sau đại dịch covid-19 tại xóm thận Lê Thanh Nghị
- Điểm giống và khác nhau giữa bệnh COVID-19 và bệnh cúm mùa
- Nghiên cứu mới nhất: Covid-19 ảnh hưởng đến phổi như thế nào
- Thường xuyên cảm thấy ớn lạnh hậu Covid-19 nguyên nhân do đâu?
- Đau lưng, đau vai gáy hậu Covid-19, làm thế nào để khắc phục hiệu quả nhất
- Bổ sung những thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe phổi hậu Covid-19
- Bổ sung 4 thức uống sau khi khỏi Covid-19 giúp sạch phổi, phòng tránh di chứng hậu Covid-19
- Khỏi Covid-19 có nên tiếp tục xông hơi hay không?
- Những ai nên cần đi chụp X-quang phổi sau khi khỏi Covid-19
- Trẻ ho kéo dài hậu Covid-19: cách xử lý hiệu quả
- Khi mắc Covid-19 có nên uống cà phê?
- Khắc phục giảm ham muốn hậu Covid-19 hiệu quả
- Cải thiện tình trạng đau đầu khi mắc Covid-19
- Bí quyết giảm đau họng khi mắc Covid-19
- Căng thẳng hậu Covid-19 phải làm sao để cải thiện?
Các tin khác
-
Rau cải xoăn mang lại lợi ích gì cho sức khỏe?
Rau cải xoăn không chỉ cung cấp vitamin, chất xơ cho cơ thể mà khi sử dụng thường xuyên còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. -
Rau cải xanh có lợi cho gan như nào?
Rau cải xanh giàu chất xơ, có vị đắng, ít calo khi ăn thường xuyên còn giúp giải độc gan, cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. -
Loại trái cây giúp bảo vệ mạch máu, tốt cho tim mạch
Những loại trái cây quen thuộc chứa nhiều chất xơ, vitamin C, chất chống oxy hóa khi ăn thường xuyên không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn giúp bảo vệ mạch máu, tốt cho tim mạch, hạn chế nguy cơ tắc nghẽn. -
Thực phẩm chứa nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa
Những loại thực phẩm từ thiên nhiên dưới đây không chỉ giúp cung cấp dinh dưỡng, vitamin, chất chống oxy hóa mà còn chứa nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, kiểm soát đường huyết hiệu quả, tăng cường sức khỏe -
Top các thực phẩm giúp hạ nhiệt cơ thể trong mùa hè
Mùa hè nắng nóng gây ảnh hưởng cho sức khỏe đặc biệt là trẻ nhỏ, người cao tuổi. Để giúp cơ thể hạ nhiệt trong mùa hè hãy tích cực ăn thường xuyên những loại thực phẩm có lợi dưới đây. -
2 loại rau tiêu thụ không đúng cách sẽ gây hại cho gan
2 loại rau quen thuộc trong thực đơn hàng ngày nếu tiêu thụ không đúng cách, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ gây hại cho chức năng gan, ảnh hưởng tới sức khỏe. -
Thói quen tốt giúp tăng tuổi thọ, tốt cho sức khỏe
Những thói quen chậm rãi giúp kéo dài tuổi thọ, nâng cao sức khỏe, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mạch máu não. -
Top các thực phẩm cần nấu chín kỹ để tránh hại sức khỏe
Những thực phẩm quen thuộc dưới đây cần nấu chín kỹ để tránh gây hại cho sức khỏe, thậm chí bị ngộ độc thực phẩm nếu không được nấu chín hoàn toàn. -
Những đồ dùng dễ bị nấm mốc trong mùa nồm
Bảo vệ sức khỏe các thành viên trong gia đình vào mùa nồm ẩm nên thường xuyên vệ sinh những loại đồ dùng dưới đây để loại bỏ nấm mốc, tránh gây hại cho sức khỏe. -
Các loại rau chứa nhiều canxi tốt cho người lớn tuổi
Những loại rau quen thuộc nhưng chúng chứa nhiều canxi, khi người lớn tuổi bổ sung thường xuyên chúng trong thực đơn hàng ngày sẽ rất tốt cho xương khớp, cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng, có lợi cho sức khỏe