Địa chỉ xét nghiệm COVID-19 tại TP.HCM, mức giá
Địa chỉ xét nghiệm COVID-19 tại TP.HCM, mức giá
Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản giao các bệnh viện, trung tâm Y tế quận, huyện, TP.Thủ Đức thực hiện xét nghiệm cho người dân cần có kết quả xét nghiệm để ra khỏi địa bàn TP.HCM cũng như quy định mức giá xét nghiệm COVID-19. Trong trường hợp kết quả xét nghiệm âm tính, đơn vị trả kết quả xét nghiệm cho người dân. Trường hợp kết quả xét nghiệm dương tính triển khai ngay các biện pháp phòng chống dịch theo quy định.
Các xét nghiệm người dân có thể đăng ký thực hiện tại các trung tâm y tế quận huyện, bệnh viện
- Xét nghiệm nhanh kháng nguyên (hay còn gọi test nhanh COVID-19)
- Xét nghiệm khẳng định SARS-CoV-2 (hay còn gọi phương pháp xét nghiệm RT-PCR)
Về mức giá xét nghiệm, Sở Y tế cho biết, xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR bằng mức giá thanh toán BHYT theo quy định tại Công văn 4356/2020 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn mức giá thanh toán chi phí thực hiện xét nghiệm COVID-19. Xét nghiệm nhanh kháng nguyên: bằng giá dịch vụ được quy định tại Phụ lục đính kèm Thông tư số 13/2019 và Thông tư số 14/2014 của Bộ Y tế là 238.000 đồng/mẫu.
Được biết, cũng trong ngày 6/7, thực hiện chỉ đạo UBND TP Thủ Đức, Bệnh viện TP. Thủ Đức phối hợp với Bệnh viện Lê Văn Thịnh và Bệnh viện Lê Văn Việt triển khai thực hiện 3 điểm xét nghiệm COVID-19 có thu phí này, bắt đầu từ 9 giờ 00 ngày 7/7/2021 nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân về việc xét nghiệm COVID-19 để di chuyển qua các địa phương lân cận có yêu cầu giấy xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2. Theo đó:
- Nhà Thiếu nhi TP Thủ Đức (Cơ sở 1).
Địa chỉ: số 200 đường Nguyễn Duy Trinh, phường Bình Trưng Tây, TP Thủ Đức
- Nhà Thiếu nhi TP Thủ Đức.
Địa chỉ: Số 281 đường Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, TP Thủ Đức
- Nhà Thiếu nhi TP Thủ Đức (Cơ sở 2).
Địa chỉ: số 2/2B đường Hồ Thị Tư, phường Hiệp phú, TP Thủ Đức
Danh sách các đơn vị được Bộ Y tế cho phép thực hiện xét nghiệm COVID-19 bằng phương pháp RT-PCR ở TP.HCM.
1. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM
2. Viện Pasteur TP.HCM
3. Bệnh viện Chợ Rẫy
4. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP.HCM
5. Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM thuộc Trường Đại học Y Dược TP.HCM
6. Viện Y tế công cộng TP.HCM
7. Bệnh viện Nhi Đồng 1
8. Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM
9. Bệnh viện Nhi đồng Thành phố
10. Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM
11. Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
12. Bệnh viện Nhân dân 115
13. Bệnh viện FV - TP.HCM
14. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
15. Bệnh viện Gia An 115
16. Bệnh viện Nhân dân Gia Định
16. Bệnh viện Quận Thủ Đức cũ
17. Bệnh viện Quận 2 cũ
18. Bệnh viện Bình Dân
19. Bệnh viện Hùng Vương
20. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
21. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
22. Trung tâm Kiểm chuẩn chất lượng xét nghiệm y học
23. Bệnh viện Quân y 175
24. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park
25. Trung tâm Y tế dự phòng Quân đội phía Nam
26. Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn
27. Bệnh viện Quân y 7A
28. Chi cục Thú y vùng VI
Bộ Y tế cho biết theo quy định, hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức giá cụ thể dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế thuộc địa phương quản lý.
Theo đó, xét nghiệm vi khuẩn/virus/vi nấm/ký sinh trùng Real-time PCR đối với trường hợp xét nghiệm bằng phương pháp Real-time PCR là 734.000 đồng/mẫu xét nghiệm.
Riêng xét nghiệm vi khuẩn/virus/vi nấm/ký sinh trùng test nhanh đối với trường hợp thực hiện test nhanh là 238.000 đồng/mẫu xét nghiệm.
Theo Sở Y tế TP.HCM, hiện nay tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp tại các tỉnh thành phía Nam, để chủ động kiểm soát dịch COVID-19, Sở Y tế TP.HCM đề nghị khi người dân có nhu cầu ra khỏi TP, đến các tỉnh thành khác cần thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 (xét nghiệm nhanh kháng nguyên hoặc RT-PCR) thì liên hệ 2 địa chỉ.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
+ Bên trong phòng áp lực âm điều trị cho bệnh nhân nhiễm Covid-19 (SARS-coV-2) có gì?
+ Bạn đã biết cách súc họng đúng để ngăn ngừa dịch Covid-19 (SARS-coV-2)
Suckhoecuocsong.vn (Theo Yhocvn.net)
Các tin liên quan
- Những thực phẩm nên tránh xa khi bị cảm cúm, mắc cúm A, Covid-19
- Ăn gì để tăng đề kháng trước cúm A, cúm B, Covid-19 đang tăng trở lại
- Bệnh đậu mùa khỉ vì sao không dễ trở thành đại dịch như Covid-19
- Cách phân biệt sốt xuất huyết, Covid-19 chuẩn xác
- Khắc phục tình trạng ù tai, nghe kém hậu Covid-19
- Chương trình Trao đi là còn mãi số 3: Cuộc hội ngộ sau đại dịch covid-19 tại xóm thận Lê Thanh Nghị
- Điểm giống và khác nhau giữa bệnh COVID-19 và bệnh cúm mùa
- Nghiên cứu mới nhất: Covid-19 ảnh hưởng đến phổi như thế nào
- Thường xuyên cảm thấy ớn lạnh hậu Covid-19 nguyên nhân do đâu?
- Đau lưng, đau vai gáy hậu Covid-19, làm thế nào để khắc phục hiệu quả nhất
- Bổ sung những thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe phổi hậu Covid-19
- Bổ sung 4 thức uống sau khi khỏi Covid-19 giúp sạch phổi, phòng tránh di chứng hậu Covid-19
- Khỏi Covid-19 có nên tiếp tục xông hơi hay không?
- Những ai nên cần đi chụp X-quang phổi sau khi khỏi Covid-19
- Trẻ ho kéo dài hậu Covid-19: cách xử lý hiệu quả
- Khi mắc Covid-19 có nên uống cà phê?
- Khắc phục giảm ham muốn hậu Covid-19 hiệu quả
- Cải thiện tình trạng đau đầu khi mắc Covid-19
- Bí quyết giảm đau họng khi mắc Covid-19
- Căng thẳng hậu Covid-19 phải làm sao để cải thiện?
Các tin khác
-
Cách ăn măng cụt tránh gây nổi mụn, da căng mịn
Măng cụt được mệnh danh là nữ hoàng trái cây sở hữu nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe, hỗ trợ phòng ngừa bệnh. Nhưng măng cụt có chứa hàm lượng đường khá cao nên khi ăn nhiều, ăn không đúng cách dễ gây nổi mụn, nóng trong. -
Những loại đồ uống rất tốt cho gan nên uống thường xuyên
Gan là bộ phận quan trọng trong cơ thể do đó việc nuôi dưỡng gan khỏe mạnh là điều vô cùng quan trọng. Những loại đồ uống dưới đây rất tốt cho gan nên uống thường xuyên giúp gan khỏe mạnh, phòng ngừa các bệnh về gan, ung thư gan. -
Đi ô tô ngày nắng nóng cần làm gì để bảo vệ sức khỏe
Thời tiết mùa hè có những lúc có thể lên hơn 40 độ C nhưng việc di chuyển bằng ô tô những ngày nắng cũng có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro như là cháy nắng, sốc nhiệt, cháy nổ... Vậy cần làm gì để bảo vệ sức khỏe khi đi ô tô mùa nắng nóng? -
Nên đặt quạt dưới chân hay đầu giường khi ngủ?
Vào mùa hè bật quạt giúp làm mát cơ thể từ đó dễ dàng ngủ ngon hơn. Nhưng khi đặt quạt nên đặt dưới chân hay đầu giường khi ngủ để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe. -
Tránh nguy cơ ngộ độc khi bảo quản thực phẩm trong tủ đông
Mùa hè cũng là thời điểm khiến nhiều người bị ngộ độc thực phẩm do bảo quản thức ăn không đúng cách. Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm khi bảo quản thực phẩm trong tủ đông của tủ lạnh hãy tránh những thói quen thường gặp sau. -
Cách giảm mẩn ngứa, rôm sảy cực hiệu quả từ loại các lá trong vườn
Những ngày hè nắng nóng khiến nhiều người gặp tình trạng mẩn ngứa, rôm sảy gây khó chịu. Để giảm tình trạng khó chịu này hãy dùng những loại lá có sẵn trong vườn nhà vô cùng dễ kiếm lại có công dụng cực kỳ hiệu quả. -
Điều cần nhớ khi ăn cua đồng tránh ảnh hưởng sức khỏe
Mùa hè được thưởng thức bát canh cua đồng nấu cùng với các loại rau được nhiều người yêu thích. Nhưng khi ăn cua đồng tránh làm ảnh hưởng sức khỏe cần ghi nhớ những điều cực quan trọng sau. -
Cẩn trọng ngồi yên xe máy ngày hè nắng nóng
Ngày hè nắng nóng, nhiệt độ cao các xe máy để ở ngoài trời không được che chắn nhiệt độ yên xe tăng cao nếu không cẩn thận vùng da đùi, mông bị bỏng rát thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản cần đặc biệt chú ý. -
Những ai nên hạn chế uống nước mía?
Mùa hè nắng nóng nhiệt độ tăng cao được thưởng thức ly nước mía mát lạnh còn gì tuyệt vời hơn. Dù mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, xoa dịu cơn khát nhưng những người dưới đây nên hạn chế uống nước mía tránh ảnh hưởng sức khỏe. -
Bí quyết cực hay giúp ngủ ngon hơn trong mùa hè
Vào mùa hè thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao gây ảnh hưởng giấc ngủ, ngủ không ngon giấc từ đó ảnh hưởng đến tinh thần, giấc ngủ. Để giúp có được giấc ngủ ngon hơn, hạn chế thức giấc khi ngủ hãy tuân thủ các bí quyết cực hay sau