Tiêu chuẩn xuất viện đối với bệnh nhân Covid-19, hướng dẫn theo dõi tại nhà
Tiêu chuẩn xuất viện đối với bệnh nhân covid-19, hướng dẫn theo dõi tại nhà
1. Người bệnh được xuất viện khi có đủ các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn xuất viện căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm cụ thể như sau:
1.1. Xuất viện vào ngày thứ 10 kể từ thời điểm xét nghiệm (+) với SARS-CoV-2 khi đạt các tiểu chuẩn sau:
- Không có triệu chứng lâm sàng trong vòng 10 ngày kể từ thời điểm xét nghiệm (+) với SARS-CoV-2.
- Tối thiểu lấy hai mẫu bệnh phẩm liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) có kết quả xét nghiệm bằng phương pháp real-time RT-PCR âm tính với SARS-CoV-2 hoặc nồng độ vi rút thấp (Ct ≥ 30); thời gian từ khi lấy mẫu bệnh phẩm cuối cùng tới khi ra viện không quá 24h.
1.2. Xuất viện vào ngày thứ 14 kể từ thời điểm xét nghiệm (+) với SARS-CoV-2 khi đạt các tiểu chuẩn sau:
- Có triệu chứng lâm sàng trong 10 ngày kể từ thời điểm xét nghiệm (+) với SARS-CoV-2.
- Tối thiểu lấy hai mẫu bệnh phẩm liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) cókết quả xét nghiệm bằng phương pháp real-time RT-PCR âm tính với SARS-CoV-2 hoặc nồng độ vi rút thấp (Ct ≥ 30); thời gian từ khi lấy mẫu bệnh phẩm cuốicùng tới khi ra viện không quá 24h.
1.3. Xuất viện sau ngày thứ 14 kể từ thời điểm xét nghiệm (+) với SARS-CoV-2 (ngày ra viện được xác định là sau 3 ngày kể từ ngày không còn triệuchứng lâm sàng + đảm bảo tiêu chuẩn về kết quả xét nghiệm).
- Có triệu chứng lâm sàng sau 10 ngày kể từ thời điểm xét nghiệm (+) vớiSARS-CoV-2.
- Tối thiểu lấy hai mẫu bệnh phẩm liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) có kết quả xét nghiệm bằng phương pháp real-time RT-PCR âm tính với SARS-CoV-2 hoặc nồng độ vi rút thấp (Ct ≥ 30); thời gian từ khi lấy mẫu bệnh phẩm cuốicùng tới khi ra viện không quá 24h.
2. Theo dõi sau xuất viện
2.1. Người bệnh cần tiếp tục được cách ly phù hợp tại nhà dưới sự giám sátcủa Y tế cơ sở và CDC địa phương thêm 14 ngày và theo dõi thân nhiệt tại nhà 2lần/ngày, nếu thân nhiệt cao hơn 38oC ở hai lần đo liên tiếp hoặc có bất kỳ dấu hiệu lâm sàng bất thường nào thì cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và xử trí kịp thời.
2.2. Bàn giao, vận chuyển người bệnh sau khi xuất viện:
Thực hiện theo Công văn số 425/CV-BCĐ ngày 19/01/2021 của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 và các văn bản thay thế khác (nếu có).
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Những thực phẩm nên tránh xa khi bị cảm cúm, mắc cúm A, Covid-19
- Ăn gì để tăng đề kháng trước cúm A, cúm B, Covid-19 đang tăng trở lại
- Bệnh đậu mùa khỉ vì sao không dễ trở thành đại dịch như Covid-19
- Cách phân biệt sốt xuất huyết, Covid-19 chuẩn xác
- Khắc phục tình trạng ù tai, nghe kém hậu Covid-19
- Chương trình Trao đi là còn mãi số 3: Cuộc hội ngộ sau đại dịch covid-19 tại xóm thận Lê Thanh Nghị
- Điểm giống và khác nhau giữa bệnh COVID-19 và bệnh cúm mùa
- Nghiên cứu mới nhất: Covid-19 ảnh hưởng đến phổi như thế nào
- Thường xuyên cảm thấy ớn lạnh hậu Covid-19 nguyên nhân do đâu?
- Đau lưng, đau vai gáy hậu Covid-19, làm thế nào để khắc phục hiệu quả nhất
- Bổ sung những thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe phổi hậu Covid-19
- Bổ sung 4 thức uống sau khi khỏi Covid-19 giúp sạch phổi, phòng tránh di chứng hậu Covid-19
- Khỏi Covid-19 có nên tiếp tục xông hơi hay không?
- Những ai nên cần đi chụp X-quang phổi sau khi khỏi Covid-19
- Trẻ ho kéo dài hậu Covid-19: cách xử lý hiệu quả
- Khi mắc Covid-19 có nên uống cà phê?
- Khắc phục giảm ham muốn hậu Covid-19 hiệu quả
- Cải thiện tình trạng đau đầu khi mắc Covid-19
- Bí quyết giảm đau họng khi mắc Covid-19
- Căng thẳng hậu Covid-19 phải làm sao để cải thiện?
Các tin khác
-
Loại gia vị giúp nâng cao hệ miễn dịch, có lợi cho gan
Trong mùa dịch cúm bùng phát hãy thường xuyên ăn 2 loại gia vị này giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, dưỡng gan khỏe mạnh, hạ đường huyết hiệu quả. -
Dịch cúm nên chuẩn bị những loại thuốc cơ bản nào trong tủ thuốc
Khi cơ thể bị nhiễm cúm gây các triệu chứng mệt mỏi, sốt, đau đầu, đầy bụng,… Để bảo vệ sức khỏe, cải thiện các triệu chứng bệnh cúm chúng ta nên dự trữ những loại thuốc cơ bản dưới đây trong tủ thuốc gia đình. -
Người cao tuổi cần nhớ gì khi tiêm phòng cúm mùa
Tăng cường hệ miễn dịch chống lại sự xâm nhập của virus cúm mùa người cao tuổi cần tiêm phòng vaccine ngừa cúm để tránh gặp các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. -
Những loại trà thảo mộc giúp cải thiện bệnh cúm hiệu quả
Những loại trà thảo mộc dưới đây không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn giúp làm giảm các triệu chứng củ bệnh cúm gây ra cho sức khỏe mà còn tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ thống miễn dịch, chống lại sự xâm nhập của virus cúm. -
Các loại trái cây giàu vitamin C rất tốt cho người bị cúm
Để giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục khi bị cúm, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm hãy bổ sung các loại trái cây giàu vitamin C dưới đây. -
Cảnh báo 3 chủng virus cúm dễ lây nhiễm bùng phát thành dịch
Cúm mùa là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên phổ biến vào mùa lạnh trong đó 3 chủng virus cúm có thể lây lan từ người sang người qua các cơn ho, hắt hơi của người bệnh. -
5 sai lầm khi bị cúm khiến bệnh trở nặng, nguy hiểm sức khỏe
Bệnh cúm do virus gây nên gây tình trạng sốt, ho, đau họng, sổ mũi, nhức mỏi toàn thân. Nhưng nếu bị bệnh cúm mắc phải 5 sai lầm dưới đây khiến bệnh trở nên nghiêm trọng, xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. -
Cách bảo quản thức ăn thừa sau Tết gây hại cho sức khỏe
Nếu bảo quản thức ăn thừa sau Tết theo những cách này sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe, thậm chí gây ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. -
Top 8 thực phẩm giúp tăng cường sức khỏe đường ruột sau Tết
Để giúp cho đường ruột khỏe mạnh, phòng ngừa các bệnh đường tiêu hóa sau Tết hãy ăn các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe đường ruột dưới đây. -
Bí quyết giúp gan khỏe mạnh sau Tết
Sau những ngày Tết ăn uống nhiều đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, ăn ít rau xanh, uống nhiều rượu bia, nước ngọt gan cần được thanh lọc để hoạt động hiệu quả, phòng ngừa các bệnh về gan.