Phòng ngừa ung thư hãy bỏ ngay những thói quen khi xào rau
Phòng ngừa ung thư hãy bỏ ngay những thói quen khi xào rau
Xào rau không đúng cách không chỉ làm mất giá trị dinh dưỡng của các món rau xào mà còn dễ tạo ra chất độc hại, tăng nguy cơ gây nhiều bệnh ung thư nguy hiểm cho sức khỏe. Những thói quen khi xào rau dưới đây cần loại bỏ ngay lập tức
Trong thực đơn hằng ngày, rau xanh là một trong những thực phẩm không thể thiếu cung cấp nhiều vitamin, chất xơ cùng nhiều khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Trong các món được chế biến từ rau xanh thì món rau xào được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, trong quá trình chế biến nếu như vẫn giữ những thói quen tưởng chừng như vô hại này lại gián tiếp kích hoạt tế bào ung thư khi chúng ta ăn vào
Những thói quen cần loại bỏ khi xào rau phòng ngừa ung thư
Cho rau vào xào lúc dầu đã bốc khói
Một số người khi chế biến các món rau xào thường hay làm nóng chảo dầu trước rồi mới bắt đầu cho rau vào đảo. Nhưng dầu ăn khi đạt độ nóng sôi đến mức bốc khói thì cũng đồng nghĩa là nhiệt độ của dầu đã lên đến 200 độ C. Khi đó nhiệt độ cao có thể làm sản sinh ra các chất gây ung thư độc hại, thậm chí khói bốc lên khi xâm nhập vào cơ thể cũng dễ làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư phổi từ đó gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Xào rau với loại dầu đã qua chế biến
Nhiều gia đình vẫn giữ thói quen xào rau với loại dầu đã qua chế biến để tiết kiệm nhưng đây là một trong những thói quen xấu cần bỏ ngay. Những loại dầu đã qua chế biến có thể gây biến chất, ảnh hưởng tới chất lượng của thực phẩm. Bởi các loại dầu đã qua chế biến khi đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra axit béo chuyển hóa và sản phẩm oxy hóa lipid, việc càng đun lâu sẽ càng sản sinh ra chất gây ung thư.
Xào rau cho nhiều gia vị
Một số người có thói quen ăn mặn hay muốn món rau xào trở nên đậm đà hơn khi xào thường cho hết dầu hào, gia vị, rồi đến cả hạt nêm, gia vị, mỳ chính. Nhưng việc sử dụng nhiều gia vị khi chế biến từng được khuyến cáo có thể làm gia tăng natri khi ăn vào cơ thể. Từ đó, thận phải hoạt động nhiều, làm gia tăng gánh nặng cho thận, ảnh hưởng tới chức năng chuyển hóa và giải độc của cơ thể. Bên cạnh đó, khi xào rau cho nhiều gia vị còn gián tiếp kích hoạt tế bào ung thư trong cơ thể
Chần qua rau rồi xào
Nhiều gia đình thường có thói quen khi xào rau thường chần rau qua nước nóng rồi mới xào vừa đảm bảo vệ sinh, tiết kiệm thời gian nấu nướng, vừa đẹp màu cho rau nhưng điều này là không cần thiết, gây lãng phí. Bởi khi chần rau qua nước sôi vừa làm giảm vitamin vừa làm mất các chất giúp phòng ngừa bệnh ung thư có trong rau
Thời gian xào nấu quá lâu
Các loại rau chứa nhiều vitamin và khoáng chất nhưng các bạn có biết các vitamin có trong rau củ rất "nhạy cảm", nếu được đun nấu dưới ngọn lửa nhỏ trong thời gian dài, nó rất dễ bị phân hủy không có lợi cho sức khỏe. Do đó, theo các chuyên gia dinh dưỡng khi chế biến các món rau xào không nên kéo dài, tốt nhất nên đun với ngọn lửa lớn và không nên cho quá nhiều nước để giảm thiểu tổn thất vitamin bị mất trong quá trình chế biến.
Cắt rau xong không nấu ngay
Thông thường vitamin A, C, B, E, D trong rau ở trạng thái "dễ bay hơi". Vì thế sau khi cắt rau không nấu ngay mà để trong một thời gian dài, phần lớn vitamin sẽ bị oxy hóa.
Cắt rau xong mới rửa
Cắt rau xong mới rửa là điều khá nhiều người mắc phải. Do đó nên rửa rau xong rồi mới cắt, như thế sẽ đảm bảo lượng vitamin vẫn còn nguyên vẹn trong các loại rau xanh. Bởi các loại vitamin có trong rau thường ở dạng nước nên nếu cắt rau xong mới rửa, bạn đã vô tình "rửa" đi lượng lớn vitamin trong rau xanh.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Phái mạnh ăn rau, củ gì để tốt cho ‘chuyện yêu’?
Thay đổi những thói quen ăn uống này để ngăn chặn nhiễm Covid-19
Những thói quen trong nấu nướng khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Bỏ ngay 5 thói quen ăn cà muối để tránh ngộ độc, ung thư
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Những bí quyết giảm chất gây ung thư khi nướng thịt
- 4 thực phẩm giúp phòng ngừa ung thư cực tốt
- Tránh nguy cơ nhiễm khuẩn, ung thư khi ăn đồ nướng tại nhà
- Những món ăn để qua đêm dễ gây ngộ độc, ung thư không nên ăn
- Tía tô đun với 3 nguyên liệu này chống ung thư, làm đẹp da, giảm cân cực tốt
- Bỏ ngay 5 thói quen ăn cà muối để tránh ngộ độc, ung thư
- Ăn 4 loại thực phẩm khi bụng đói ngăn ngừa nguy cơ ung thư đại tràng, tốt cho hệ tiêu hóa
- Những thay đổi ở mắt cảnh báo ung thư, tiểu đường cần đi khám ngay
- Tránh những sai lầm khi sử dụng túi nilon phòng ngừa bệnh ung thư
- Những loại rau giúp chống lão hóa, sống thọ nên bổ sung thường xuyên
- Trung Quốc phát triển robot tí hon chở thuốc đến tiêu diệt tế bào ung thư
- 78 loại kem chống năng có chứa benzen: một hóa chất công nghiệp gây ung thư
- Mèo bị ung thư: dấu hiệu, cách điều trị
- Phát triển công nghệ quang học chẩn đoán ung thư da nhanh, không gây đau
- Hãy hạn chế tiêu thụ những loại thực phẩm này để phòng ngừa ung thư gan
- Sử dụng hành tây, tỏi theo cách này giảm 67% nguy cơ ung thư vú
- Dương xỉ: Loài cây giúp giảm cân, ngăn ngừa ung thư
- Nga sử dụng tia bức xạ terahertz để phát hiện ung thư não
- Áp lạnh(cryoablation) bằng máy IceSense phương pháp mới điều trị ung thư vú không phẫu thuật
Các tin khác
-
Vì sao không nên đi chân trần ngay cả khi ở nhà
Thói quen đi chân trần ngay cả khi ở nhà giúp nhiều người cảm thấy thoải mái sau ngày làm việc dài nhất là những người phải thường xuyên đi giày cao gót, giày đế cứng. Nhưng việc đi chân trần có thể gây hư hại về cấu trúc xương của cơ thể. -
Những điều cần biết khi sử dụng tổ yến tránh ảnh hưởng tới sức khỏe
Yến sào dù là thực phẩm đại bổ cho sức khỏe nhưng khi sử dụng yến sào cần nằm rõ những điều dưới đây tránh gặp phải những rắc rối không mong muốn trong quá trình sử dụng, gây hại cho sức khỏe -
Ăn tổ yến bao lâu có tác dụng, cách chưng tổ yến đúng chuẩn tại nhà
Tổ yến là một trong những thực phẩm có lợi cho sức khỏe nhưng khi ăn tổ yến khá nhiều chưa biết nên ăn bao bâu thì có tác dụng hay ăn bao nhiêu tổ yến có lợi cho sức khỏe, hạn chế những sai lầm khi ăn tổ yến. -
Những sai lầm cần tránh khi ăn tổ yến gây hại cho sức khỏe
Tổ yến từ lâu được biết đến với công dụng bồi bổ sức khỏe, chống suy nhược, ngủ sâu giấc, giải tỏa căng thẳng, tăng cường trí nhớ,...Nhưng khi ăn tổ yến cần tránh những sai lầm dưới đây để tránh gây hại cho sức khỏe. -
Những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ
Bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan ở nhiều nước trên thế giới, gây hoang mang cho người dân. Vậy những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ nhất là điều mà nhiều người muốn tìm hiểu đề từ đó có phương pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả. -
Những bí quyết giảm chất gây ung thư khi nướng thịt
Món thịt nướng là một trong những món ăn được nhiều người yêu thích trong mỗi dịp tụ tập, nhưng món thịt nướng cũng là tác nhân làm tăng nguy cơ ung thư khi ăn nhiều, chế biến không đúng cách -
Những thực phẩm nên tránh xa khi bị cảm cúm, mắc cúm A, Covid-19
Để giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục, tăng sức đề kháng bên cạnh áp dụng một chế độ dinh dưỡng tốt, nghỉ ngơi hợp lý, sử dụng thuốc đúng cách thì việc tránh xa một số thực phẩm dưới đây nhằm hạn chế tình trạng mất nước, viễm nhiễm trong cơ thể có thể trở nên tồi tệ hơn. -
Phân biệt cúm A với viêm mũi họng cấp đúng chuẩn
Cúm A với viêm mũi họng cấp có triệu chứng khá giống nhau nên khiến nhiều nhầm lẫn dẫn đến điều trị chưa đúng gây tình trạng bệnh kéo dài, không điều trị dứt điểm ảnh hưởng tới sức khỏe. -
Ăn gì để tăng đề kháng trước cúm A, cúm B, Covid-19 đang tăng trở lại
Trong giai đoạn nhiều dịch bệnh đang có dấu hiệu tăng trở lại như cúm A, cúm B, dịch Covid-19 hay bệnh đậu mùa khỉ gây lo ngại cho cộng đồng. Để tăng cường sức đề kháng cho sức khỏe trước dịch bệnh hãy nên bổ sung những thực phẩm cực có lợi dưới đây -
Các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cúm B hiệu quả nhất
Trong thời điểm giao mùa, cúm B sẽ rất thuận lợi để phát triển, tấn công đường hô hấp có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nếu không được điều trị đúng cách.