Điều cần nhớ khi dùng nấm bào ngư tránh gây hại cho dạ dày, sức khỏe
Điều cần nhớ khi dùng nấm bào ngư tránh gây hại cho dạ dày, sức khỏe
Nấm bào ngư là thực phẩm giàu dinh dưỡng, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng khi sử dụng nấm bào ngư cần lưu ý những điều cực kỳ quan trọng dưới đây tránh gây hại cho dạ dày, hệ tiêu hóa, phòng ngừa ngộ độc nấm.
Nấm bào ngưa hay nấm sò, nấm trắng sở hữu nguồn dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe chúng có chứa tới khoảng 60 yếu tố khoáng, lượng đạm có trong nấm bào ngư cao gấp 3-4 lần và 18 loại axit amin, Vitamin D, vitamin B so với một số loại rau khác. Nấm bào ngư còn có chứa những hợp chất hoạt động như chất điều hòa hệ miễn dịch, giúp nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể, giúp làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp cho cơ thể.
Nấm bào ngư rất giàu niacin, đây là một loại dưỡng chất có khả năng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, hỗ trợ và ngăn ngừa chứng suy giảm nhận thức do tuổi tác đồng thời giúp hệ thống não bộ phát triển hiệu quả ở trẻ nhỏ. Ngoài ra, nấm bào ngư còn có chứa rất nhiều beta-glucan từ đó giúp kiểm soát đường huyết đối với những bệnh nhân tiểu đường.
Tuy nhiên, khi sử dụng nấm bào ngư không đúng cách sẽ làm giảm đi giá trị dinh dưỡng của nấm, ảnh hưởng đến dạ dày, hệ tiêu hóa thậm chí còn gây ngộ độc nếu không được vệ sinh, chế biến nấm đúng cách.
Chế biến nấm bào ngư ở nhiệt độ thấp
Chế biến nấm bào ngư ở nhiệt độ thấp sẽ gây ra hiện tượng nước từ nấm khá nhiều từ đó làm giảm đi hương vị, màu sắc món ăn, tính thẩm mỹ cho món ăn. Do đó, khi chế biến các món từ nấm bào ngư hay các món có nguyên liệu chính là nấm nên chế biến ở nhiệt độ cao giúp giữ được độ thơm ngon của nấm bào ngư, các giá trị dinh dưỡng tuyệt vời của nấm bào ngư
Hãy đảm nảo được nấu chín hoàn toàn
Khi chế biến nấm bào ngư hãy đảm bảo nấm được nấu chín hoàn toàn giúp hạn chế tình trạng đau bụng, rối loạn tiêu hóa. Khi nấu nên nấu cho nấm chín hẳn trong khoảng thời gian từ từ 5 - 10 phút để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi nếu ăn phải nấm chưa được nấu chín hẳn các chất bẩn tồn tại trong kẽ nấm, vi khuẩn trong nấm chưa bị tiêu diệt sẽ gây nên tác dụng phụ,, từ đó gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như đau bụng, đi ngoài, buồn nôn thậm chí là bị ngộ độc nấm
Không nên dùng chung nấm bào ngư với đồ mát
Nấm bào ngư có tính mát, vị ngọt nên nếu bạn sử dụng nấm bào ngư kết hợp với các đồ ăn có tính lạnh trong thời gian dài sẽ có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe. Đặc biệt có thể khiến cơ thể bị lạnh bụng, khó tiêu, tiêu chảy.
Một số người có sức khỏe yếu hay thường bị đầy bụng, lạnh bụng thì không nên dùng nhiều, dùng trong thời gian dài nấm bào ngư. Bên cạnh đó, khi ăn nấm bào ngư cũng nên hạn chế uống đồ lạnh như trà đá, cà phê đá hoặc các thức uống giúp giải nhiệt,… để hạn chế bị đau bụng, đi ngoài, lạnh bụng.
Không nên sử dụng nhiều dầu mỡ để chế biến nấm bào ngư
Do đặc tính hút nước và chất lỏng nên khi chế biến không nên sử dụng nhiều dầu mỡ để chế biến nấm bào ngư. Bởi khi chi quá nhiều dầu vào xào sẽ có thể làm cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của nấm vào cơ thể. Từ đó, dẫn dã tình trạng bị đầy bụng, khó tiêu, đau bụng, trào ngược dạ dày, ảnh hưởng quá trình tiêu hóa thức ăn
Không nên nấu nấm bào ngư trong nồi nhôm
Không nên nấu nấm bào ngư trong nồi nhôm bởi nếu như dùng các loại nồi hoặc chảo nhôm để nấu nấm bào ngư, sẽ khiến những hoạt chất có trong loại nấm này sẽ phản ứng với nhôm khiến cho loại thực phẩm này chuyển sang màu thâm đen khiến món ăn mất thẩm mỹ.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Nấm bào ngư xám và lợi ích bất ngờ cho sức khỏe
Bốn lợi ích về sức khỏe nhờ ăn nấm thường xuyên
Trồng Nấm bào ngư chất lượng cao từ bã cà phê
Bí quyết chọn nấm hương, mộc nhĩ vừa ngon, an toàn
Hướng dẫn cách làm món cánh gà nhồi nấm ngon tuyệt
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Top các thực phẩm dễ gây ngộ độc trong mùa nắng nóng
- Cảnh báo nguy cơ ngộ độc, ung thư khi dùng nồi chiên không dầu sai cách
- Mẹo bảo quản đồ hộp tránh ngộ độc Botulinum
- Cẩn trọng bị ngộ độc khi ăn măng vầu
- Ngộ độc rượu mật nhân: cách nhận biết, sơ cứu chuẩn xác nhất
- Cách sơ cứu khi bị ngộ độc so biển
- Cách xử trí khi bị ngộ độc dứa chuẩn xác
- Cách xử lý ngộ độc thực phẩm tại nhà hiệu quả
- Cảnh báo ngộ độc chì: Chì vào cơ thể bằng cách nào, gây ngộ độc ra sao, nguy hiểm với trẻ nhỏ đến mức nào
- Nhận biết ngộ độc thực phẩm trong ngày Tết và cách xử lý
- Bí quyết phòng ngừa ngộ độc trong kỳ nghỉ lễ
- Ngộ độc thịt cóc: nguyên nhân, dấu hiệu, cách xử trí chuẩn nhất
- Nhóm rau củ quả tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc
- Ngộ độc trà sữa dấu hiệu nhận biết, cách xử lý chuẩn
- Ngộ độc trà sữa nguyên nhân do đâu, cách xử trí chuẩn nhất
- Biến chứng do ngộ độc khí CO nguy hiểm ra sao?
- Ngộ độc sắn, say sắn: triệu chứng, cách xử lý chuẩn nhất
- Sau khi ngộ độc thực phẩm nên ăn uống như thế nào?
- Cẩn trọng ngộ độc từ thực phẩm đường phố trong mùa hè
- Tránh nguy cơ ngộ độc khi bảo quản thực phẩm trong tủ đông
Các tin khác
-
Cách hạ nhiệt cơ thể gây hại cho sức khỏe
Nắng nóng trong mùa hè khiến nhiều người tìm đến nhiều cách hạ nhiệt để giúp cơ thể thoải mái hơn nhưng nếu duy trì những cách hạ nhiệt dưới đây trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí đến tính mạng do hạ nhiệt sai cách. -
Trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt mũi nguy hiểm như nào
Trào lưu nhỏ nước cốt chanh vào mắt, mũi để chữa bệnh được lan truyền trên mạng xã hội tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe cần bỏ ngay. -
Những loại rau giảm nóng gan, đào thải độc tố hiệu quả
Muốn gan khỏe mạnh, giảm nóng gan, đào thải độc tố trong mùa hè nắng nóng nên ăn thường xuyên những loại rau dưới đây. -
Top các thực phẩm dễ gây ngộ độc trong mùa nắng nóng
Nắng nóng nhiệt độ cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Những thực phẩm tưởng chừng vô hại nhưng lại có thể trở thành thủ phạm thầm lặng gây ngộ độc thực phẩm nếu không được bảo quản, chế biết đúng cách. -
Top 5 món canh rất tốt cho gan nên ăn
Những món canh dân dã nhưng khi ăn giúp giảm tình trạng nóng trong, giảm mệt mỏi, loại bỏ độc tố, rất tốt cho gan nên ăn thường xuyên. -
6 thói quen tiết kiệm cần bỏ ngay để tránh nguy cơ mắc ung thư
Những thói quen tiết kiệm dưới đây cần bỏ ngay để tránh nguy cơ mắc ung thư, gây hại cho sức khỏe -
Cá không nên kết hợp với thực phẩm nào?
Tránh giảm giá trị dinh dưỡng trong cá, bảo đảm an toàn cho sức khỏe khi ăn cá tránh kết hợp cá chung với các loại thực phẩm sau đây. -
Nấm kim châm chứa formaldehyde: cách nhận biết chính xác nhất
Nấm kim châm là thực phẩm chứa nhiều chất xơ, giàu chất dinh dưỡng, có giá thành rẻ nhưng cũng rất dễ chứa hàm lượng formaldehyde, nếu ăn phải có thể gây nguy hại đến sức khỏe. -
Những loại nấm rất tốt cho não nên ăn nhiều
Những loại nấm dưới đây không chỉ giàu chất xơ mà còn chứa nhiều chất chống oxy hóa, hoạt chất kích thích tế bào thần kinh phát triển, tăng cường trí nhớ, rất tốt cho não. -
Cách ăn rau củ quả gây hao hụt dinh dưỡng, đường huyết tăng
Ăn rau củ quả trái cây giúp bổ sung chất xơ, vitamin và khoáng chất cho cơ thể từ đó tăng cường sức khỏe, phòng ngừa lão hóa, tốt cho hệ tiêu hóa.