Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 3 có đáp án: Sử dụng kính lúp
Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 3 có đáp án: Sử dụng kính lúp
Câu 1: Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.
C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.
D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.
Đáp án A vì cách sử dụng kính lúp:
- Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính.
- Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét.
Câu 2: Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Không nên lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xước.
B. Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm.
C. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính.
D. Cả 3 cách trên đều đúng.
Đáp án B vì để bảo quản kính lúp ta nên:
- Lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm.
- Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng (nếu có).
- Không để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn.
Câu 3: Ta dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động
B. Một con ruồi
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay
D. Kích thước của tế bào virus
Đáp án C vì người ta thường sử dụng kính lúp để quan sát các vật có kích thước nhỏ.
A – Có thể sử dụng thấu kính phân kì để quan sát (nếu như mắt cận)
B – Không cần
C – Cần kính lúp để quan sát là thích hợp
D – Cần kính hiển vi quang học
Câu 4: Ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?
A. Là số bội giác của kính lúp cho biết kích thước ảnh quan sát được trong kính.
B. Là số bội giác của kính lúp cho biết độ lớn của vật.
C. Là số bội giác của kính lúp cho biết vị trí của vật.
D. Là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật.
Đáp án D vì ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
A. Kính lúp là dụng cụ hỗ trợ mắt khi quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hơn.
D. Cả 3 phát biểu trên.
Đáp án D vì
- Kính lúp là dụng cụ hỗ trợ mắt khi quan sát các vật nhỏ.
- Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).
- Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hơn.
Câu 6: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh:
A. Vị trí của vật.
B. Vị trí của mắt.
C. Vị trí của kính.
D. Cả 3 phương án A, B, C.
Đáp án D vì khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh cả vị trí vật, vị trí kính và vị trí của mắt để có thể quan sát vật ở mọi góc độ.
Câu 7: Công việc nào sau đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?
A. Người già đọc sách
B. Ngắm các hành tinh
C. Sửa chữa đồng hồ
D. Quan sát gân lá cây
Đáp án: B vì các câu còn lại như người già đọc sách, sửa đồng hồ và quan sát gân lá cây cần kính lúp để phóng khuếch đại hình ảnh giúp người quan sát dễ dàng quan sát hơn
Câu 8: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức:
A. Khoảng từ 3 đến 20 lần.
B. Khoảng từ 5 đến 100 lần.
C. Khoảng từ 1 đến 1000 lần.
D. Khoảng từ 3 đến 300 lần.
Đáp án A vì sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức khoảng từ 3 đến 20 lần.
Câu 9: Có những loại kính lúp thông dụng nào?
A. Kính lúp cầm tay
B. Kính lúp để bàn có đèn
C. Kính lúp đeo mắt
D. Cả 3 loại trên
Đáp án D vì có những loại kính lúp thông dụng:
- Kính lúp cầm tay
- Kính lúp để bàn có đèn
- Kính lúp đeo mắt
Câu 10: Muốn nhín rõ dấu vân tay thì ta nên sử dụng kính gì?
A. Kính cận
B. Kính hiển vi
C. Kính lúp
D. Kính thiên văn
Đáp án C vì để nhìn rõ dấu vân tay thì ta nên dùng kính lúp là phù hợp nhất. Vì nó có khả năng phóng to hình ảnh của vật được quan sát khoảng từ 3 đến 20 lần.
Phần tiếp:
Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 4 có đáp án: Sử dụng kính hiển vi quang học
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 45 có đáp án: Lực cản của nước
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 44 có đáp án: Lực ma sát
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 55 có đáp án: Ngân hà
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 54 có đáp án: Hệ mặt trời
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 53 có đáp án: Mặt trăng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 52 có đáp án: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Thiên thể
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 51 có đáp án: Tiết kiệm năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 50 có đáp án: Năng lượng tái tạo
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 49 có đáp án: Năng lượng hao phí
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 48 có đáp án: Sự chuyển hóa năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 47 có đáp án: Một số dạng năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 46 có đáp án: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 43 có đáp án: Trọng lượng, lực hấp dẫn
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 42 có đáp án: Biến dạng của lò xo
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 41 có đáp án: Biểu diễn lực
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 40 có đáp án: Lực là gì
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 38 có đáp án: Đa dạng sinh học
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 36 có đáp án: Động vật
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 34 có đáp án: Thực vật
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 32 có đáp án: Nấm
Các tin khác
-
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1) -
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án chính xác -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án chính xác: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Các giới sinh vật -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật