Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 41 có đáp án: Biểu diễn lực
Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 41 có đáp án: Biểu diễn lực
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?
A. Lực kế
B. Nhiệt kế
C. Cân
D. Tốc kế
Đáp án cần chọn là: A vì để đo độ lớn của lực ta cần dùng lực kế
Câu 2: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Hướng của lực
B. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.
C. Điểm đặt, phương, chiều của lực.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.
Đáp án cần chọn là: D vì muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
+ Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn
Câu 3: Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới.
D. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Đáp án cần chọn là: B vì quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?
A. Centimét (cm)
B. Kilôgam (kg)
C. Niuton (N)
D. Lít (L)
Đáp án cần chọn là: C vì đơn vị của lực là niuton (N)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?
A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N.
B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N.
C. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N.
D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N.
Đáp án cần chọn là: A
Lực tác dụng vào vật có đặc điểm:
+ Điểm đặt tại mép vật
+ Phương hợp với phương nằm ngang một góc 600
+ Chiều từ dưới lên trên
+ Độ lớn 3 N.
Câu 6: Người ta biểu diễn lực bằng
A. Đường thẳng
B. Mũi tên
C. Đoạn thẳng
D. Tia
Đáp án cần chọn là: B vì:
Người ta biểu diễn lực bằng mũi tên có:
+ Gốc đặt tại vật chịu lực tác dụng
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều tác dụng của lực
+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực
Câu 7: Hãy sắp xếp thứ tự các bước sử dụng lực kế dưới đây sao cho hợp lí để ta có thể đo được độ lớn của một lực?
(1) Ước lượng độ lớn của lực.
(2) Điều chỉnh lực kế về số 0.
(3) Chọn lực kế thích hợp.
(4) Đọc và ghi kết quả đo.
(5) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo.
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5), (4).
C. (1), (3), (2), (5), (4).
D. (2), (1), (3), (5), (4).
Đáp án cần chọn là: C vì:
Thứ tự các bước sử dụng lực kế để đo được độ lớn của một lực:
- Ước lượng độ lớn của lực.
- Chọn lực kế thích hợp.
- Điều chỉnh lực kế về số 0.
- Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo.
- Đọc và ghi kết quả đo.
Câu 8: Sợi dây kéo co của hai đội giữ nguyên vị trí vì
A. Lực kéo của đội 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay đội 1.
B. Lực kéo của đội 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực kéo của đội 1 tác dụng vào sợi dây.
C. Lực kéo của đội 1 tác dụng vào dây cân bằng với lực của dây tác dụng vào tay đội 2.
D. Lực kéo của đội 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực dây tác dụng vào tay đội 1.
Đáp án cần chọn là: B vì sợi dây kéo co của hai đội giữ nguyên vị trí vì lực kéo của đội 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực kéo của đội 1 tác dụng vào sợi dây.
Câu 9: Sắp xếp các độ lớn của lực trong các trường hợp sau đây theo thứ tự tăng dần?
1: Lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi
2: Lực của tay người bắn cung tác dụng lên dây cung
3: Lực của tay tác dụng để đẩy nôi em bé
4: Lực của tay lực sĩ tác dụng lên quả tạ
A. 1 → 2 → 3 → 4
B. 3 → 2 → 1 → 4
C. 1 → 2 → 4 → 3
D. 4 → 3 → 2 → 1
Đáp án cần chọn là: A vì Thứ tự tăng dần độ lớn của lực: 1 → 2 → 3 → 4
Câu 10: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?
A. Hạt mưa rơi
B. Hai đội thi kéo co, đội bên phải tác dụng lực vào dây rất mạnh.
C. Quả bóng bay đang bay lên bầu trời.
D. Mẹ em mở cánh cửa sổ.
Đáp án cần chọn là: B vì:
Câu A: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu B: Phương nằm ngang chiều từ trái sang phải.
Câu C: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Câu D: Phương vuông góc với cánh cửa, chiều từ trong ra ngoài.
Phần tiếp:
Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 42 có đáp án: Biến dạng của lò xo
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 45 có đáp án: Lực cản của nước
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 44 có đáp án: Lực ma sát
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 55 có đáp án: Ngân hà
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 54 có đáp án: Hệ mặt trời
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 53 có đáp án: Mặt trăng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 52 có đáp án: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Thiên thể
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 51 có đáp án: Tiết kiệm năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 50 có đáp án: Năng lượng tái tạo
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 49 có đáp án: Năng lượng hao phí
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 48 có đáp án: Sự chuyển hóa năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 47 có đáp án: Một số dạng năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 46 có đáp án: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 43 có đáp án: Trọng lượng, lực hấp dẫn
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 42 có đáp án: Biến dạng của lò xo
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 40 có đáp án: Lực là gì
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 38 có đáp án: Đa dạng sinh học
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 36 có đáp án: Động vật
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 34 có đáp án: Thực vật
- Câu trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 (KHTN) Bài 32 có đáp án: Nấm
Các tin khác
-
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1) -
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án chính xác -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án chính xác: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Các giới sinh vật -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật