Đau đầu mùa lạnh: Những sai lầm cần tránh
Đau đầu mùa lạnh: Những sai lầm cần tránh
Thời tiết mùa lạnh giảm sâu khiến các mạch máu co giãn bất thường, gián đoạn lưu lượng máu lên não khiến nhiều người cảm thấy đau đầu khó chịu. Nhưng việc cố gắng chịu đau, lạm dụng thuốc giảm đâu, cạo gió,... lại có thể khiến các cơn đau đầu chuyển nặng hơn. Nguyên nhân khiến các cơn đau đầu mùa lạnh tăng lên có thể do chúng ta mắc phải một trong những sai lầm phổ biến sau đây
Vào những ngày thời tiết chuyển từ mùa thu sang mùa đông lạnh giá khiến nhiều người gặp phải tình trạng đau đầu, đau nửa đầu gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, giấc ngủ, cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Đau đầu mùa lạnh khiến cho các mạch máu co giãn bất thường làm gián đoạn lưu lượng máu lên não kích thích cơn đau đầu.
Đồng thời, sự biến đổi áp suất khí quyển quyển cũng có thể tạo áp lực bên trong tai, kích hoạt dây thần kinh sinh ba, gây ra cảm giác đau đầu khó chịu. Bên cạnh đó, đau đầu do mất cân bằng hóa chất trong não, bao gồm cả serotonin - một chất dẫn truyền thần kinh, dẫn đến đau đầu, đau nửa đầu vào mùa lạnh. Độ ẩm cao trong không khí có thể làm tăng lượng chất nhầy trong các đường xoang mũi, má, trán và sau mắt từ đó gây tắc nghẽn xoang, khiến đau đầu dễ khởi phát hơn. Khi bị đau đầu, đau nửa đầu khi trời lạnh việc mắc phải một số sai lầm sau đây khiến các cơn đau đầu ngày càng khó chịu hơn.
Lạm dụng thuốc giảm đau nhanh
Một số người khi bị đau đầu thường sử dụng một số loại thuốc giảm đau nhanh, đa số là nhóm thuốc không kê đơn (OTC) như paracetamol, acetaminophen, aspirin...
Nhưng loại loại thuốc này có thể giúp chúng ta giảm nhanh cảm giác đau đầu đem lại cảm giác dễ chịu hơn. Nhưng nếu chúng ta lạm dụng, sử dụng thuốc giảm đau nhanh không đúng cách, không tuân theo liều lượng khuyến cáo khiến cơn đau đầu trở thành mạn tính thậm chí còn ảnh hưởng tới sức khỏe
Cạo gió, bấm huyệt, châm cứu không đúng cách
Khi bị đau đầu mùa lạnh khá nhiều người có thói quen cạo gió, bấm huyệt, châm cứu,... Những phương pháp này có thể giúp chúng ta có thể cảm thấy dễ chịu trong thời gian ngắn nhưng không hoàn toàn loại bỏ cơn đau đầu, càng không thể ngăn cơn đau tái phát. Việc tự ý cạo gió hoặc châm cứu, bấm huyệt không đúng cách có thể làm tổn thương mạch máu, tiềm ẩn rủi ro xuất huyết trong, tạo thành cục máu đông, gây tắc nghẽn hoặc vỡ mạch gây nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng.
Chấp nhận, cố chịu cơn đau
Khi bị đau đầu mùa lạnh khá nhiều người thường có thói quen chấp nhận cơn đau đầu, cố gắng chịu đựng, chờ đợi cơn đau đầu tự qua đi. Nhưng việc cố gắng chấp nhận, cố chịu cơn đau đầu không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc hằng ngày, sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tâm lý. Những cơn đau đầu không được điều trị nhanh chóng có thể dẫn đến tình trạng tăng nặng hơn khi quay lại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe trong đó nguy hiểm nhất là tình trạng đột quỵ.
Để phòng ngừa đau đầu khi trời lạnh, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt chúng ta cần thực hiện một số biện pháp đơn giản như sau:
+ Nên uống đủ nước, bổ sung các loại nước ép từ trái cây, rau củ
+ Vào mùa đông, thời tiết giá lạnh nền nhiệt giảm cần theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày để giữ gìn sức khỏe
+ Thiếp lập chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc căng thẳng, hạn chế stress
+ Nên mặc quần áo ấm, đội mũ để giữ đầu ấm, quàng khăn che phần trán, đỉnh đầu, hai bên tai và cổ khi đi ra ngoài vào mùa lạnh tránh để các bộ phận này tiếp xúc với không khí lạnh quá lâu
+ Đi ngủ đúng giờ, hạn chế thức khuya, thức dậy đúng giờ
+ Nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, ăn nhiều các loại rau củ, trái cây giàu vitamin C như: quýt, cam, bưởi, đu đủ, dâu tây, ổi, ớt chuông, kiwi, bông cải xanh,.... giúp tăng cường các chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất cho cơ thể từ đó tăng sức đề kháng cho cơ thể. Những động vật có vỏ như vỏ như hàu, tôm, cua... giàu kẽm giúp tăng cường miễn dịch cho sức khỏe, bổ sung nguồn kẽm dồi dào, tăng sức đề kháng hiệu quả.
+ Luyện tập thể thao thường xuyên, tập luyện các môn như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, thiền, yoga… để hạn chế những kích thích gây đau đầu
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Đau đầu trong và sau khi tập luyện thể thao hãy làm ngay những điều này
Bổ sung 10 loại thực phẩm ngăn ngừa đột quỵ, nhồi máu cơ tim rất tốt
Bệnh đột quỵ: những lầm tưởng sai lầm cần bỏ ngay
7 loại đồ uống giúp bạn làm giảm chứng đau đầu
Đau đầu – Một số nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Bệnh đột quỵ: những lầm tưởng sai lầm cần bỏ ngay
- Phòng ngừa đột quỵ, bảo vệ mạch máu hãy ăn 5 món cực tốt sau
- Dấu hiệu đột quỵ ở trẻ nhỏ cần đặc biệt chú ý
- Những khung giờ tuyệt đối không gội đầu tránh đột quỵ
- 5 thói quen tập thể dục vào mùa hè cần bỏ ngay, tránh gây đột quỵ
- Bổ sung 4 thực phẩm có vị đắng phòng tránh đột quỵ do sốc nhiệt
- Bổ sung 10 loại thực phẩm ngăn ngừa đột quỵ, nhồi máu cơ tim rất tốt
- Những người có khả năng bị đột quỵ trong khi tập gym, thể hình?
- Choáng váng khi thay đổi tư thế nhanh tăng 2,14 lần nguy cơ đột quỵ
- Những thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ mùa nắng nóng
- Nắng nóng cao điểm đề phòng đột quỵ khi chơi thể thao
- Singapore cấy ghép thiết bị 'Watchman' giúp giảm nguy cơ đột quỵ
- Chàng trai 17 tuổi đột quỵ khi đang tập gym
- Phải làm gì để giảm thiểu tàn tật sau khi bị đột quỵ?
- Những tác hại dẫn đến đột quỵ, tử vong từ nước tăng lực 'Bò húc'
- Diễn biến xấu: Cầu thủ 20 tuổi Nouri bị chết não sau đột quỵ trên sân
- Cựu sao Ngoại hạng Anh đột quỵ ngay trên sân bóng
- Cảnh báo:Tập thể thao sai cách có thể dẫn đến đột quỵ
- Cảnh báo nhiều 9x bị đau đầu dai dẳng trước khi đột quỵ
- Nguy cơ đột quỵ khi massage ít người chú ý
Các tin khác
-
Điều cần chú ý khi ăn giò thủ ngày Tết tránh ảnh hưởng sức khỏe
Giò thủ mà một trong những món ăn truyền thông không thể thiếu trong mâm cơm ngày Tết. Dù sở hữu hương vị thơm ngon hấp dẫn nhưng khi chế biến, thưởng thức giò thủ cần chú ý đến một số điều quan trọng dưới đây tránh ảnh hưởng tới sức khỏe. -
Thức uống giúp giảm căng thẳng cực tốt nên uống thường xuyên
Căng thẳng, lo lắng là tình trạng khá nhiều người gặp phải nhất là những ngày cuối năm, ngày giáp Tết. Nếu căng thẳng không được cải thiện sẽ ảnh hưởng đến tinh thần, giấc ngủ, sức khỏe. -
Dấu hiệu nhận biết ngộ độc rượu, cách giảm nôn nao sau uống rượu
Những ngày Tết nhu cầu sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn gia tăng trong các buổi liên hoan cuối năm, gặp mặt gia đình. Nhưng cơ thể hấp thụ quá nhiều lượng bia, rượu hay đồ uống có cồn dẫn đến tình trạng say rượu, thậm chí ngộ độc rượu. -
Bánh chưng luộc bằng pin độc hại như nào, dấu hiệu nhận biết chuẩn
Bánh chưng là một trong những thực phẩm không thể thiếu trong mâm cơm ngày Tết. Nhưng nhiều người vì lợi nhuận nên đã bất chấp sức khỏe mà sử dụng pin để luộc bánh chưng cho ra những chiếc bánh trưng xanh, đẹp, dẻo, thơm trên thị trường. -
Thói quen tích trữ đồ ăn ngày Tết có nên hay không?
Những ngày lễ Tết thói quen tích trữ quá nhiều thức ăn trong tủ lạnh là nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm cho sức khỏe như dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, tim mạch, tiểu đường, thận,... -
Cẩn trọng khi ăn thịt bò khô giá rẻ trong dịp Tết
Trong dịp Tết thịt bò khô là một trong những món ăn vặt được nhiều người yêu thích. Nhưng những gói bò khô giá rẻ lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe người sử dụng. -
Cách loại bỏ độc tố trong măng khô, những ai nên thận trọng khi ăn măng
Măng khô là một trong những thực phẩm quen thuộc trong mâm cỗ ngày Tết của nhiều gia đình. Nhưng nếu không biết cách loại bỏ hoàn toàn độc tố trong măng khô sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe. -
Ngày lễ Tết tránh mắc 5 thói quen xấu khiến cơ thể dễ mắc bệnh
Trong những ngày lễ Tết chúng ta thường có nhiều cuộc tụ họp gia đình, bạn bè khi đó khá nhiều người mắc phải một trong những thói quen xấu khi ăn tối khiên cơ thể nhanh lão hóa, cơ thể dễ mắc nhiều bệnh nguy hiểm đến sức khỏe. -
Cách trị chứng đầy bụng, khó tiêu trong dịp lễ Tết cực hiệu quả
Tình trạng đầy bụng, khó tiêu là một trong những chứng bệnh phổ biến khá nhiều người gặp phải trong các dịp lễ Tết. Vậy làm thế nào để giảm chứng đầy hơi, khó tiêu hiệu quả ngay tại nhà. -
Những loại rau nào nên, không nên dùng để ăn lẩu tránh ảnh hưởng sức khỏe
Mùa đông lạnh món lẩu trở thành món ăn yêu thích của nhiều người. Trong các nguyên liệu để ăn cùng với lẩu thì rau xanh là một trong những nguyên liệu không thể thiếu.