Loài cá đặc biệt chỉ sống ở độ sâu 7,5km dưới đáy biển, tan chảy khi lên bờ
Loài cá đặc biệt này có tên gọi là cá ma thuộc họ cá nòng nọc (snailfish) chúng được tìm thấy ở độ sây 7,5 km dưới đáy biển tại những rãnh nứt sâu nhất ở biển Thái Bình Dương.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện 3 loài cá ma mới này khi đang tìm hiểu rãnh nứt Atacama ở phía đông nam Thái Bình Dương có cấu tạo vô cùng đặc biệt để chống chịu lại với điều kiện khắc nghiệt dưới đáy biển. Cơ thể chúng sẽ tan chảy ngay khi đưa lên bờ. Ngược lại, cơ thể chúng sẽ tan chảy một khi được đưa lên bờ do chênh lệch áp suất.
Chuyên gia Thomas Linley đến từ Đại học Newcastle cho biết: “Cơ thể chúng biến đổi để thích nghi với điều kiện sống rất sâu dưới đáy biển. Ở độ sâu này, chúng không phải lo đến các đối thủ hay những kẻ săn mồi đáng gờm. Thậm chí chúng con là sinh vật nằm trên cùng của chuỗi thức ăn, chuyên đi săn các loài sinh vật khác”.
“Chính nhờ sức ép cực lớn dưới đáy biển mà cơ thể loài cá này trở nên ổn định. Chúng sẽ tan chảy ngay khi được đưa lên bờ”, Linley nói.
Để tìm hiểu sâu hơn về loài cá ma các nhà nghiên cứu đã bắt cá ma bằng một chiếc bẫy đặc biệt. Nhưng khi vừa vớt lên bề mặt, nó liền bị “tan chảy” khiến họ thật sự rất ngạc nhiên. Bộ xương cá và những mảnh vụn cơ thể khác đều được bảo quản trong tình trạng tốt và hiện đang được tiến hành nghiên cứu.
Ngoài loài cá ma các nhà nghiên cứu cũng phát hiện một loại bọ chân đều (isopod) gọi là Munnopsid. Loài sinh vật này có thể đi bộ dưới đáy biển, giống như nhện.
Suckhoecuocsong.com.vn (Nguồn Dân Việt)
Các tin khác
-
Vì sao những loài cá mập này nguy hiểm nhất đại dương?
Cá mập là một trong những loài vật nguy hiểm rất trên thế giới chúng mệnh danh là sát thủ đại dương hiếm loài vật nào có thể thoát khỏi sự truy đuổi của chúng. -
Loài cá mập hổ có sợ hãi khi gặp bão lớn trên biển hay không?
Loài cá mập hổ sinh sống nhiều ở khu vực đại dương nhiệt đới và ôn đới, các hòn đảo trung Thái Bình Dương, khu vực biển thường xuất hiện những cơn bão lớn, biển động. Vậy khi xảy ra bão trên biển loài cá mập hổ liệu có sợ hãi? -
Cá voi con làm thế nào để bú sữa mẹ ở dưới đại dương
Chúng ta đều biết rằng cá heo là loài động vật có vú sinh sống dưới biển nên cúng sẽ nuôi con bằng sữa mẹ. Nhưng làm thế nào để cá voi con bú được sữa mẹ ở trong đại dương hẳn nhiều người chưa biết -
Nhựa làm từ rong biển có thể giải quyết ô nhiễm đại dương?
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Tel Aviv, Israel đã tạo ra một loại nhựa phân hủy sinh học, sử dụng polyme rong biển. Họ hy vọng sẽ giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm đại dương. -
Nhựa đang gây hại cho sinh vật biển, con người ra sao?
Bạn có biết rằng trong tôm cua cá bình thường chúng ta ăn, thường có những mẩu nhựa nhỏ mà chúng ta không biết. Các nhà khoa học đang chạy đua để tìm hiểu xem điều đó có tác động gì đối với sức khỏe của con người. -
Thải rác trên đại dương: Nguyên nhân, ảnh hưởng và giải pháp
70% trái đất là nước, đại dương và biển tiếp tục phải đối mặt với tất cả các hình thứcthải rác trên đại dương, đặc biệt là về các chất thải vật liệu từ các ngành công nghiệp, hệ thống thoát nước, tàu chở dầu và nhà máy. -
Tại sao cá mập không có xương?
Trong đại dương cá mập được ví như sát thủ ninja kiêm ma cà rồng, chúng có thể tiêu diệt con mồi chỉ trong tích tắc với những nhát cắn đầy uy lực. -
Ngạc nhiên trước khả năng nhịn đói của cá mập voi
Loài cá mập voi khiến chúng ta phải trầm trồ than phục khả năng nhịn ăn của chúng. Trong hoang dã cá mập voi có thể không cần ăn nhiều trong cả tuần thậm chí cả tháng -
Dòng hải lưu chảy trên biển là gì?
Khi đi trên biển khá nhiều người nhắc đến dòng hải lưu chảy trên biển. Vậy dòng hải lưu đó thực chất là gì? Nguyên nhân nào hình thành lên dòng hải lưu hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé -
Loài nào khiến các mập trắng lớn phải dè chừng?
Cá mập trắng lớn được mệnh danh là những sát thủ đáng sợ với con người và các sinh vật biển. Nhưng có một loài trong đại dương khiến cá mập trắng phải dè chừng và nhanh chóng tránh xa, đó là loài nào vậy?