Uống trà khi bụng đói vào sáng sớm gây ảnh hưởng như thế nào?
Uống trà khi bụng đói vào sáng sớm gây ảnh hưởng như thế nào?
Vào buổi sáng sớm sau khi thức dậy khá nhiều người thay vì uống một cốc nước ấm pha chút mật ong thường hay lựa chọn một cốc trà để uống. Nhưng việc bắt đầu ngày mới bằng tách trà khi bụng đói lại mang lại nhiều mặt hại hơn lợi.
Uống trà mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như chất EGCG giúp kích thích tiêu hóa và cải thiện sự hấp thu chất dinh dưỡng cho cơ thể, chống viêm, hống lại các triệu chứng đau khớp xương và đau cơ, giúp xoa dịu cảm giác đau nhức, ê buốt ngay tức thì, ngăn chặn các bệnh thường gặp như cảm lạnh, cảm cúm, ngăn ngừa sự hình thành các tế bào ung thư, bởi các hợp chất EGCG, polyphemol, catechin và các chất chống oxy hóa khá có trong trà, thư giãn tinh thần và xoa dịu những cơn đau đầu, cải thiện trí não, xoa dịu những cơn căng thẳng, tăng năng suất làm việc hiệu quả hơn, thể tăng cường khả năng miễn dịch và trao đổi chất,...
Mặc dù uống 1 cốc trà xanh nóng vào mỗi sáng để giúp lọc sạch hệ tiêu hóa nhưng chỉ nên uống sau khi chúng ta đã ăn sáng. Việc uống trà vào buổi sáng khi bụng đói lại mang lại nhiều bất lợi cho sức khỏe. Bởi chúng có chứa caffein, một chất kích thích có thể ảnh hưởng đến cơ thể như:
Cản trở việc hấp thụ chất dinh dưỡng
Uống trà khi bụng đói còn gây cản trở việc hấp thụ chất dinh dưỡng. Bởi trà có chứa tanin, có thể liên kết với các khoáng chất như sắt và canxi, khiến cơ thể khó hấp thụ chúng.
Tăng sản xuất axit, kích ứng dạ dày
Khi uống trà, cà phê hay các loại đồ uống có chứa caffein vào buổi sáng khi bụng đói có thể dẫn đến tăng axit và khó chịu tiêu hóa, đau bụng. Bởi caffein trong trà có thể kích thích sản xuất axit dạ dày, có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày, dẫn đến khó chịu, đầy bụng và buồn nôn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng tập trung làm việc.
Làm hư răng
Uống trà khi bụng đói vào buổi sáng trong thời gian dài có thể khiến ảnh hưởng đến răng, làm hỏng răng. Bởi trà có chứa axit tự nhiên có thể ăn mòn men răng, đặc biệt khi uống nhiều, uống trà trong thời gian dài.
Làm giảm sản xuất hóc môn cortisol
Uống trà vào buổi sáng khi bụng đói có thể cản trở quá trình sản xuất cortisol tự nhiên của cơ thể. Do cortisol là một loại hoóc môn giúp điều chỉnh chu kỳ đánh thức giấc ngủ và cung cấp năng lượng trong suốt cả ngày
Việc tiêu thụ các đồ uống có chứa caffein khi bụng đói có thể cản trở khả năng sản xuất cortisol của cơ thể, dẫn đến cảm giác mệt mỏi và uể oải trong cả ngày, khó tập trung vào công việc.
Mất nước
Trà là chất lợi tiểu nên có thể gây mất nước cho cơ thể, đặc biệt là vào buổi sáng khi cơ thể đã bị mất nước do không có nước qua đêm sau một giấc ngủ dài
Để đảm bảo sức khỏe chúng ta chỉ nên uống trà khi bụng no, không nên uống trà khi bụng đói, không uống trà quá đặc, những đối tượng như trẻ nhỏ, người bị thiếu máu, táo bón, suy nhược thần kinh, mất ngủ, thiếu canxi, cao huyết áp, viêm loét dạ dày…không nên uống trà xanh. Đồng thời, trà xanh có thể kích thích hormone và kháng sinh trong cơ thể nên không dùng trà xanh để uống thuốc do khi gặp thuốc, chúng sẽ tạo ra những phản ứng hóa học khiến thuốc mất tác dụng và cơ thể khó hấp thu. Từ đó, bệnh lâu khỏi thậm chí còn gây nguy hiểm cho gan khi phải xử lý các chất tồn đọng.
Các Vitamin B, vitamin C cùng nhiều khoáng chất khác có trong trà xanh khi để qua đêm sẽ bị phân hủy nhằm tránh bị rối loạn tiêu hóa không nên uống trà xanh để qua đêm.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Những ai không nên uống trà xanh tránh ảnh hưởng sức khỏe
Giải nhiệt bằng nước đậu xanh, đậu đen: Những lưu ý cần biết trước khi dùng
Những lợi ích bất ngờ khi nấu cơm bằng nước trà
Chiết xuất trà xanh có thể giúp giảm lượng đường trong máu và phòng bệnh viêm ruột
Nên uống trà xanh vào lúc nào?
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Trào ngược dạ dày dễ tái phát trời lạnh vì sao?
- Giải pháp ngăn ngừa trào ngược dạ dày thực quản ngày Tết
- Đau dạ dày khi trời lạnh nguyên nhân, giải pháp điều trị
- Top các món ăn gây đau dạ dày ngày Tết
- Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
- Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
- Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
- Hướng dẫn cách chăm sóc mèo bị viêm dạ dày ruột
- Top 8 thực phẩm hàng đầu loại bỏ mỡ nội tạng, bồi bổ dạ dày
- 5 loại thực phẩm cực tốt cho dạ dày, giảm mỡ nội tạng
- Thay đổi thói quen ăn uống bảo vệ dạ dày, ngừa tăng cân hiệu quả
- Vì sao đu đủ là vua trái cây, bảo vệ dạ dày hiệu quả?
- Viêm dạ dày cấp nên ăn, kiêng gì để nhanh chóng hồi phục
- Tại sao stress, căng thẳng gây đau dạ dày?
- Khi bị đau dạ dày có nên uống sữa?
- Các loại thực phẩm giàu men vi sinh cực có lợi cho hệ tiêu hóa, dạ dày
- Bị đau dạ dày nên tránh ăn những loại trái cây nào vào buổi sáng
- Bí quyết cực hay giúp giảm trào ngược dạ dày khi tập thể dục
- Điều cần nhớ khi dùng nấm bào ngư tránh gây hại cho dạ dày, sức khỏe
- Bỏ ngay các thói quen tưởng vô hại lại gây hại dạ dày, hệ tiêu hóa
Các tin khác
-
Cách điều trị các bệnh ngoài da trong mùa mưa lũ
Sau khi nước lũ rút rất nhiều người gặp các bệnh ngoài da, lở loét da gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sức khỏe. Vậy khi bị lở loét da, bệnh ngoài da sau mưa lũ kéo dài cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng loét da tránh lây lan sang vùng da lành. -
Cách xử lý khi bị tiêu chảy trong mùa mưa lũ chuẩn xác
Mưa lũ ngập lụt khiến cho thực phẩm, nguồn nước bị ô nhiễm khiến cho nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy rất cao. Khi bị tiêu chảy cần làm gì, dấu hiệu nhận biết chuẩn -
Cách cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ
Nhằm tăng cường vi khuẩn có lợi, cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ, nước ngập kéo dài chúng ta nên có chế độ dinh dưỡng lành mạnh. -
Cẩn trọng 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão, ngập lụt
Các khu vực bị mưa bão ngập lụt kéo dài rất dễ mắc phải 3 bệnh đường tiêu hóa dưới đây gây ảnh hưởng sức khỏe. 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão là bệnh gì, cần đề phòng như thế nào? -
Mẹo giảm nguy cơ mắc đường tiêu hóa sau mưa bão ngập lụt
Sau mưa bão ngập lụt thực phẩm, nguồn nước dễ bị nhiễm khuẩn do đó để giảm nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hóa, sức khỏe đường ruột, hệ vi sinh đường ruột cần áp dụng các nguyên tắc dưới đây. -
Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức đề kháng, hệ vi sinh đường ruột
Vitamin C có trong những thực phẩm này không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, giảm viêm, chống lão hóa, làm đẹp da mà còn có lợi cho sức khỏe đường ruột. -
Cải thiện sức khỏe tinh thần, quản lý stress giúp tăng cường hệ miễn dịch
Nâng cao sức khỏe tinh thần, hạn chế căng thẳng, stress là một trong những biện pháp tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả, có lợi cho sức khỏe tổng thể. -
Thực phẩm giàu chất béo lành mạnh rất tốt cho hệ miễn dịch
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo lành mạnh không chỉ hỗ trợ cơ thể giảm viêm khi hệ miễn dịch phản ứng với các mầm bệnh mà còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính. -
Các loại đồ uống tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho đường ruột
Những loại đồ uống dưới đây không chỉ giàu dinh dưỡng, mang lại lợi ích cho hệ miễn dịch mà còn vô cùng tốt cho sức khỏe đường ruột. -
Thực phẩm chứa prebiotic giúp củng cố hệ miễn dịch, tốt cho sức khỏe đường ruột
Tiêu thụ những thực phẩm chứa prebiotic sẽ giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh, đồng thời giúp cho hệ vi sinh đường ruột cân bằng.