Chó bị trầm cảm: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị
Chó bị trầm cảm: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị
Khi chó bị trầm cảm, điều quan trọng là không gán cảm xúc của con người cho con vật, hầu hết chủ nhân có thể biết khi nào con chú chó của mìn buồn. Trên thực tế, có thể dự đoán một số tình huống có thể dẫn đến trầm cảm ở chó. Cái chết của người bạn đồng hành lâu năm, thay đổi mạnh mẽ về môi trường hoặc thay đổi thói quen, gia đình xuất hiện thêm thành viên mới, chó thường xuyên phải ở nhà một mình, đều có thể gây căng thẳng tinh thần cho chó. Sau khi nhận ra các dấu hiệu trầm cảm, có nhiều cách để giúp chó trở lại trạng thái bình thường.
Chó có thực sự chán nản không?
Câu trả lời là có, chó có thể bị trầm cảm, buồn bã nhưng không hoàn toàn giống như con người trần cảm. Trong hầu hết các trường hợp những con chó có xu hướng trầm cảm ngắn hạn để không mắc phải chu kỳ trầm cảm mãn tính chúng cần được phát hiện, điều trị
Các dấu hiệu trầm cảm ở chó
+ Giảm hoạt động
+ Không ăn uống bình thường
+ Ẩn nấp vào chỗ tối
+ Rút lui khỏi các vật nuôi khác của các thành viên trong gia đình
+ Ngủ nhiều hơn bình thường
+ Những thay đổi trong thói quen phòng tắm
+ Thiếu quan tâm đến các hoạt động mà họ yêu thích trước đây (chơi, tìm kiếm tình cảm)
+ Phản ứng khi vật nuôi khác hoặc người khác cố gắng tương tác với chúng
+ Chó thường thu nhỏ đôi mắt bằng cách nheo mắt khi bị đau đớn, căng thẳng
+ Tai của chó rũ hoặc tai dựng ngược
+ Tai thiếu nhạy cảm với âm thanh xunh quanh
+ Chó có thể liếm chân hoặc gặm chân để tìm sự thoải mái
+ Chó bị trầm cảm có xu hướng hạ thấp đầu khi đứng hoặc ngồi
+ Khi chó nằm, chó thích đặt cằm lên sàn nhà hoặc hiếm khi dựng đầu lên để phản ứng với hoạt động xung quanh.
+ Chó bị trầm cảm đuôi của chúng sẽ chúc xuống, cụp vào giữa hai chân, không còn vẫy dễ dàng như trước
+ Chó có xu hướng đi đứng thụ động, cúi đầu, rũ đuôi và lười phản ứng với hành động của bạn
+ Chó căng thẳng thường bị rụng nhiều lông
Những triệu chứng trầm cảm này cũng giống như một số vấn đề sức khỏe khác. Bước đầu tiên nên cho chó đến gặp bác sĩ thú y để loại trừ bất kỳ bệnh lý thực thể nào khác. Không có khả năng chó bị ốm nặng hoặc chết vì trầm cảm một mình, nhưng chó có thể phát triển bệnh mỡ gan (hay còn gọi là hội chứng gan nhiễm mỡ) do không ăn, có thể gây tử vong và một số bệnh lý nguy hiểm khác
Nguyên nhân nào gây ra bệnh trầm cảm ở chó?
Các nguyên nhân tiềm ẩn có thể khá phong phú vì chó thường không xử lý tốt sự thay đổi.
Thêm một con vật cưng mới, một em bé mới hoặc một người bạn cùng phòng mới, tất cả đều có thể khiến một số con chó trở lên buồn bã. Ngay cả sự thay đổi trong lịch sinh hoạt cũng có thể khiến thú cưng không hài lòng, đặc biệt nếu đây là một sự thay đổi đột ngột.
+ Chó bị trầm cảm do thiếu tình yêu thương của chủ nuôi
+ Chó bị trầm cảm do tuổi già hoặc chủ đột ngột qua đời khiến chó bị trầm cảm trong một thời gian
+ Do không được chủ nuôi quan tâm, chăm sóc
+ Chó bị trầm cảm do không được quan tâm, chăm sóc
+ Chuồng nuôi chật hẹp hoặc không hợp với giống loài và kích thước của chúng.
+ Chó bị trầm cảm do chưa được phối giống lần nào hoặc nuôi một con trong một thời gian dài.
+ Chó bị trầm cảm do bị đổi chủ hoặc đổi bạn cùng chuồng nhưng không hợp.
Làm thế nào để giúp con chó trầm cảm cảm thấy tốt hơn?
Katherine Houpt, VMD, PhD, DACVB là một nhà hành vi thú y danh dự tại Đại học Cornell. Cô ấy nhấn mạnh rằng bạn phải kiên nhẫn. Dưới đây là một số ý tưởng để giúp cải thiện tâm trạng của chó:
+ Cho chó ăn những món đặc biệt để lôi kéo chúng ăn
+ Thử một số đồ chơi, trò chơi tương tác mới để kích thích trí não
+ Dành thêm thời gian để chơi với chó
+ Di chuyển chỗ ngồi bên cửa sổ đến một vị trí mới để nó có một cái nhìn mới
+ Thêm một catio vào nhà nếu có thể
+ Nếu chó vừa mới mất đi người bạn chó thân thiết nhất, bạn có thể cân nhắc cho chó làm quen với bạn mới.
+ Bạn nên đưa chó đi khám chuyên gia hành vi động vật nếu chó bị trầm cảm không dứt.
+ Hãy tuân thủ thói quen thường xuyên càng nhiều càng tốt để giúp chó ổn định hơn.
Mọi vấn đề trầm cảm nguyên nhân chính đều xuất phát từ việc không được quan tâm chăm sóc. Vậy trước khi nghĩ ra những phương pháp, liệu trình hay phương thuốc cụ thể nào thì bạn nên dành thời gian, ít nhất là 15 phút mỗi ngày để chơi đùa và chăm sóc cho chó. Mục đích là để giữ cho chó hoạt động, rèn luyện sức khỏe.
Cách điều trị bệnh trầm cảm ở chó
- Sử dụng liệu pháp ánh sáng
Một số chú chó bị trầm cảm theo mùa. Vào mùa đông bạn nên cho chó sưởi nắng bằng đèn UV hoặc hôm nào trời nắng nên cho chó đi dạo, tập thể dục, chạy bộ hoặc đi dạo cùng với bạn. Nhớ thường xuyên để rèm cửa mở cho ánh sáng chiếu vào nhà, không nên đóng kín rèm cửa cả ngày.
- Sử dụng pheromone hoặc thuốc
Pheromone có thể được dùng để chữa trầm cảm ở mèo hoặc chó. Có một số loại pheromone tổng hợp có tác dụng kích thích cảm giác thư giãn và hưng phấn ở chó. Nhờ đó chó có thể giảm thiểu stress và trầm cảm.
Không khuyến khích các bạn sử dụng thuốc. Chỉ được sử dụng thuốc khi những cách trên đều không khả thi. Bởi những liệu pháp tự nhiên là những bài thuốc tốt nhất cho chó.
Nếu chó bị trầm cảm quá nặng, thực sự cần dùng thuốc để điều trị thì bạn nên đưa chó đến bệnh viện thú y để thăm khám và được tư vấn kĩ lưỡng.
May mắn thay, bệnh trầm cảm ở chó có xu hướng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, vì vậy với một chút trợ giúp từ bạn và bác sĩ thú y, mèo sẽ sớm trở lại bình thường, vui vẻ và hoạt bát như trước.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
+ Dấu hiệu mèo bị trầm cảm, nguyên nhân, cách điều trị
+ Chó bị say xe phải làm như thế nào?
+ Làm sao để mèo chung sống hòa bình với nhau khi nuôi nhiều mèo trong nhà
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Mùa hè chó bỏ ăn, chán ăn phải làm như thế nào?
- Câu chuyện xúc động về lòng tin của loài chó
- Có nên lắp đặt kính chống chói xe ô tô ngày đêm?
- Chó bị hắt hơi ngược nguyên nhân do đâu, cách điều trị
- Bệnh uốn ván ở chó: nguyên nhân, cách điều trị
- Lợi ích bất ngờ của chó mèo đối với trẻ nhỏ
- Chó mèo mang lại lợi ích gì cho người độc thân
- Thoát vị đĩa đệm ở chó: nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị
- Bệnh viêm đĩa đệm ở chó: nguyên nhân, cách điều trị
- Chó mèo bị phản ứng phụ sau khi tẩy giun cần phải làm gì?
- Những bệnh về chân chó thường mắc phải
- Chó bị hở hàm ếch: nguyên nhân, cách phòng ngừa
- Chó bị bong gân mắt cá chân: nguyên nhân, điều trị
- Chó bị viêm khớp nhiễm khuẩn: nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả
- Bệnh viêm khớp ở chó: nguyên nhân, triệu chứng, biện pháp kiểm soát bệnh
- Viêm da kẽ chân ở chó: triệu chứng, cách điều trị
- Trật xương bánh chè ở chó: nguyên nhân, điều trị
- Chó bị chân vòng kiềng: nguyên nhân, cách phòng tránh
- Chó bị hạ bàn chân sau chăm sóc như thế nào?
- Vì sao không nên cho chó mèo uống kháng sinh của người?
Các tin khác
-
Có nên lắp tổ giả trong nhà nuôi chim yến?
Lắp đặt tổ giả trong nhà nuôi chim yến còn khá xa lạ với nhiều người nhưng đối với những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực nuôi yến đã áp dụng từ lâu. Vậy lắp đặt tổ giả trong nhà nuôi yến có tác dụng gì? -
Điều cần nhớ khi chọn ván gỗ làm tổ cho nhà nuôi chim yến
Bên trong nhà yến thường có độ ẩm cao, ánh sáng yếu nên tạo thành môi trường thích hợp cho nấm mốc phát triển trên gỗ. Để tránh nấm mốc phát triển nên ván làm tổ của chim yến khi chọn ván gỗ hãy lưu ý những điều quan trọng dưới đây. -
Vì sao chim yến không vào nhà nuôi yến, cách khắc phục hiệu quả nhất
Khá nhiều người nuôi chim yến gặp phải tình trạng chim yến không vào nhà nuôi yến sinh sống, làm tổ mặc dù vị trí xây dựng nhà nuôi yến nằm dưới đường bay của chim yến. -
Lựa chọn vị trí xây nhà nuôi yến: những yếu tố quan trọng cần nhớ
Vị trí xây nhà nuôi yến là một trong những quy trình cực kỳ quan trọng quyết định nuôi chim yến có thành công hay không. Khi chuẩn bị xây dựng nhà nuôi chim yến cần lựa chọn vị trí xây nhà hợp lý -
Bật mí cách tạo mùi nhà yến thu hút chim yến đến sinh sống làm tổ
Sau khi xây dựng nhà nuôi yến cần phải biết cách tạo mùi để thu hút những con chim yến từ môi trường tự nhiên đến sinh sống, làm tổ. Nhưng khá nhiều người chưa biết cách tạo mùi nhà yến, khiến cho chim yến không đến sinh sống gây lãng phí tiền bạc. -
Hướng dẫn cách làm thức ăn nuôi chim yến chuẩn
Chim yến khi sinh sống ở môi trường tự nhiên thường ăn các loại côn trùng có kích thước nhỏ. Nhưng khi sinh sống trong điều kiện nuôi thì số lượng chim yến trong nhà nuôi yến nhiều lượng thức ăn từ môi trường xung quanh không đáp ứng đủ nhu cầu của chim yến. -
Kỹ thuật xây nhà nuôi yến chuẩn xác, cách khử mùi nhà nuôi yến
Để nuôi chim yến tại nhà cần tạo được môi trường sống lý tưởng cho chim yến để chúng thích nghi, cảm thấy an toàn và sinh sống tại đây. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn kỹ thuật xây nhà nuôi yến chuẩn xác, cách khử mùi nhà nuôi yến -
Chim yến: đặc điểm, quá trình làm tổ chim yến
Tổ yến sở hữu giá trị dinh dưỡng cao có lợi cho sức khỏe nhưng khá nhiều người chưa biết rõ về loài chim yến cũng như quá trình làm tổ chim yến. -
Mùa hè chó bỏ ăn, chán ăn phải làm như thế nào?
Những ngày thời tiết mùa hè nắng nóng, nhiệt độ cao khiến chó cảm thấy mệt mỏi, chán ăn thậm chí bỏ ăn. Khi chó bỏ ăn, chán ăn trong những ngày nắng nóng chủ nhân cần làm những điều sau đây. -
Kinh nghiệm nuôi ngựa bạch sinh sản, kỹ thuật phối giống
Ngựa bạch mang lại nhiều giá trị kinh tế cao nên nhiều vùng trên cả nước nuôi ngựa bạch sinh sản, bán con ngựa bạch con cho các hộ nuôi ngựa bạch lấy cao. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách nuôi và chăm sóc ngựa bạch sinh sản, cách chọn ngựa giống.