Đau bàn chân khi chạy bộ cần xử lý như thế nào
Tình trạng đau bàn chân sau khi chạy bộ khá phổ biến, gây ảnh hưởng đến quá trình tập luyện thể thao. Nguyên nhân nào gây đau bàn chân, cách xử lý như thế nào để giảm thiểu các cơn đau bàn chân gây ra.
Nguyên nhân gây đau bàn chân khi chạy bộ
+ Đi giày, tất quá chật
+ Dây buộc giày quá chật
+ Khởi động trước khi chạy bộ ít
+ Cơ bắp quá mệt mỏi
+ Đột nhiên tăng khoảng cách chạy
Cách xử lý bị đau bàn chân khi chạy bộ
Khi nhận thấy bàn chân bị đau trong quá trình chạy bộ hãy ngừng chạy, để tránh bị chấn thương hoặc khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn
Nghỉ ngơi
Hãy nghỉ ngơi giúp giảm cơn đau bàn chân, thời gian nghỉ ngơi khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của đau nhức chân.
Nâng cao chân
Nếu bàn chân bị sưng khi nằm hãy cố gắng giữ chúng ở cao hơn vùng chậu để tăng lưu lượng máu
Chườm đá lạnh
Sau khi nâng cao chân hơn vùng chạy hãy đặt túi nước đá lên khu vực bị đau, có thể quấn túi nước đá trong một chiếc khăn hoặc mang vớ nếu nó quá lạnh, tránh tình trạng bỏng lạnh. Khi chườm đá lạnh có tác dụng giảm đau nhức chân, ngăn ngừa hoặc giảm sưng
Ngâm chân
Để giảm cơn đau bàn chân, thư giãn cơ bắp sau khi chạy bộ chúng ta có thể ngâm chân trong bồn tắm lạnh hoặc bổ sung thêm muối và dầu để làm dịu da chân, nên thực hiện trong khoảng 10-15 phút
Nếu cơn đau bàn chân trở nên nghiêm trọng hơn hoặc các cơn đau vẫn kéo dài nhiều ngày nên tới các bệnh viện, chuyên khoa xương khớp để được chẩn đoán chính xác và điều trị tốt nhất.
Phòng ngừa đau bàn chân khi chạy bộ
+ Khởi động kỹ trước khi chạy bộ
+ Chọn cỡ giày, size tất phù hợp với kích thước bàn chân
+ Tránh buộc dây giày quá chật
+ Trong quá trình chạy bộ nếu nhận thấy cơ bắp quá mệt mỏi, xuất hiện các cơn đau nhức ở bàn chân hãy dừng lại để nghỉ ngơi hoặc nghỉ ngơi trước khi tiếp tục chạy bộ tiếp.
Suckhoecuocsong.vn
Các tin khác
-
Cách phòng tránh đau ngực khi tập thể dục
Trong quá trình tập luyện thể dục hàng ngày nếu xuất hiện các cơn đau ngực kèm theo một số triệu chứng khác cần lập tức ngừng tập luyện, xác định nguyên nhân gây đau ngực do đâu, cách phòng tránh những cơn đau ngực để tránh nguy hiểm đến sức khỏe. -
Vì sao sau khi tập thể dục bị buồn nôn, chóng mặt?
Sau khi kết thúc quá trình tập luyện khá nhiều người gặp tình trạng, buồn nôn, chóng mặt, đầu choáng váng. Vậy nguyên nhân nào gây tình trạng buồn nôn, chóng mặt sau khi tập thể dục, cách khắc phục như thế nào? -
Đau đầu gối khi tập luyện thể thao cần làm gì
Đau đầu gối gây ảnh hưởng tới quá trình tập luyện thể thao nếu không có biện pháp khắc phục có thể khiến tình trạng trở nên nặng hơn. Vậy khi bị đau đầu gối cần làm gì để cải thiện. -
Phòng bệnh khi đi bơi, những nguyên tắc cần nhớ
Bơi lội là môn thể thao dưới nước mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng trong quá trình bơi lội dưới nước cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan vi khuẩn trong bể bơi công cộng, ao hồ, sông suối.... -
Sai lầm mắc phải khi tập thể dục dễ gặp chấn thương cần bỏ ngay
Tập thể dục giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, tốt cho xương khớp nhưng khi tập thể dục cần tránh những sai lầm dưới đây không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn dễ gặp chấn thương -
Chấn thương golf đặc thù, phương pháp điều trị
Golf là môn thể thao nhẹ nhàng, được nhiều người ưa chuộng.Tuy không phải môn thể thao tập thể, không có sự đối kháng trực tiếp nhưng golf cũng tiềm ẩn những chấn thương đặc thù gây ảnh hưởng đến sức khỏe. -
Đau khớp háng sau khi tập thể thao phải xử lý thế nào
Thông thường, sau khi chơi thể thao, vận động mạnh chúng ta sẽ cảm thấy mỏi, đau nhức cơ bắp... Tuy nhiên nếu đau khớp hángthì khả năng bị chấn thương cơ xương xung quanh bộ phận khớp hángrât cao, cần được thăm khám,điều trị. -
Bổ sung nước khi chơi thể thao: sai lầm nên tránh, cách bổ sung hợp lý
Nhiều người cho rằng nên bổ sung sung càng nhiều càng tốt để bù đắp lại lượng nước. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, kết quả thi đấu, tập luyện. Vậy cần phải bổ sung nước khi chơi tennis như thế nào? -
Sai lầm khi tập chống đẩy có thể gây chấn thương khi tập luyện
Mặc dù những động tác thực hiện chống đẩy khá đơn giản nhưng người tập vẫn có thể mắc phải những sai lầm thường gặp khi chống đẩy dưới đây.