Chế độ ăn khi bị gan nhiễm mỡ độ 3 cần chú ý điều gì
Để hỗ trợ hiệu quả trong quá trình kiểm soát tình trạng gan nhiễm mỡ độ 3, trong chế độ ăn uống hàng ngày của người mắc cần chú ý những điều sau.
Gan nhiễm mỡ độ 3 là giai đoạn gan nhiễm mỡ nặng nhất, nghiêm trọng nhất bởi lúc này lượng mỡ thừa tích tụ trong gan vượt quá 25% tổng trọng lượng gan. Giai đoạn này khiến cho gan bị xơ hóa, chất béo tích tụ chiếm gần hết tế bào gan, các mạch máu gặp khó khăn trong việc vận chuyển máu và chất dinh dưỡng cho gan, gây suy giảm giảm chức năng gan, viêm gan, xơ gan thậm chí ung thư gan, kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe. Do đó, trong chế độ ăn hàng ngày của người bệnh cần chú ý những điều sau đây để kiểm soát tốt tình trạng gan nhiễm mỡ, tăng cường chức năng gan.
Cân bằng dinh dưỡng
Ngoài việc bổ sung các thực phẩm có lợi cho gan, kiểm soát lượng mỡ tích tụ trong gan, người bệnh gan nhiễm mỡ độ 3 cần cung cấp đủ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết với tỉ lệ cân đối, phù hợp
Tăng cường bổ sung chất xơ
Nên tăng cường bổ sung chất xơ từ rau củ, các loại trái cây, đặc biệt là chất xơ hòa tan. Các chất xơ hòa tan từ trái cây, rau củ khi được tiêu thụ sẽ kiểm soát sự hấp thu cholesterol và chất béo trong cơ thể, từ đó làm giảm tình trạng tích trữ mỡ thừa ở gan, hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa, hệ vi sinh đường ruột, ngăn ngừa táo bón, rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, kiểm soát cân nặng, ngừa bệnh tiểu đường, béo phì, bệnh tim mạch. Các loại rau củ, trái cây nên tăng cường bổ sung như rau muống, rau ngót, rau đay, cải ngọt, cải xoăn, rau cải mèo, rau cần, rau cải cúc, rau bina, xà lách, rau cải làn, rau ngót, rau cải xoong, rau cải thảo, đậu Hà Lan, cam, bưởi, quýt, bơ, việt quất, dâu tây, chuối, nho, chanh, táo, nam việt quất,…
Ăn ít carbohydrate
Trong chế độ ăn của người bệnh gan nhiễm mỡ độ 3 nên hạn chế sử dụng nhóm thực phẩm giàu tinh bột như khoai tây, cơm trắng, bánh mì… vì đây là những thực phẩm chứa nhiều đường và tinh bột. Khi chức năng gan bị suy giảm¸ lượng carbohydrate dư thừa sẽ không được chuyển hóa hết tạo thành gánh nặng cho gan. Thay vào đó chúng ta nên ăn các loại tinh bột như cơm trắng, bún, phở, bánh mì ăn thường xuyên bằng gạo lứt, bánh mì nguyên cám...
Ăn đủ lượng protein mỗi ngày
Người bị gan nhiễm mỡ cần phải được cung cấp đủ lượng protein mỗi ngày, do vậy lượng protein cần thiết là khoảng 1.2-1.5g/mỗi kg trọng lượng cơ thể sẽ giúp gan hoạt động hiệu quả
Không ăn quá no
Ăn quá nhiều, ăn quá no sẽ làm quá tải đường tiêu hóa, gây nhiều áp lực lên gan. Ăn quá no làm tăng chứng ợ nóng, khó tiêu, trào ngược dạ dày và đầy hơi, tăng cân, béo phì.
Rèn luyện thể theo
Nên duy trì rèn luyện thể thao ít nhất 30 phút/lần, tối thiểu 5 lần mỗi tuần với cường độ trung bình bằng các môn thể thao phù hợp như bơi lội, đạp xe, đi bộ, tập xà, chạy bộ, nhảy dây, leo núi,… để giúp cơ thể tăng cường trao đổi chất, đồng thời cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ
Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, kiểm soát tốt tình trạng gan nhiễm mỡ độ 3, khi thiết lập chế độ dinh dưỡng cần dựa trên chỉ định của bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng để có chế độ ăn phù hợp với thể trạng, tình trạng bệnh của mỗi người.
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Những thực phẩm người bị gan nhiễm mỡ độ 3 nên tránh ăn
- Kiểm soát gan nhiễm mỡ độ 3 nên ăn gì?
- Bị gan nhiễm mỡ độ 2 nguy hiểm cho sức khỏe như nào?
- Thực phẩm rất tốt cho người bị gan nhiễm mỡ độ 2
- Bị gan nhiễm mỡ nên kiêng đồ uống nào?
- Bị gan nhiễm mỡ độ 2 nên tránh ăn gì
- Những loại trà thảo mộc giúp ích cho người bệnh gan nhiễm mỡ
- Những loại trái cây rất tốt cho người bị gan nhiễm mỡ
- Bị gan nhiễm mỡ độ 1 có nguy hiểm cho sức khỏe
- Các bài tập có lợi cho người bệnh gan nhiễm mỡ độ 1
- Người bệnh gan nhiễm mỡ nên uống loại sữa nào?
- Người bệnh gan nhiễm mỡ độ 1 nên uống loại đồ uống nào
- Chế độ ăn có lợi cho người bị gan nhiễm mỡ độ 1
- Những thói quen tăng nguy cơ mắc gan nhiễm mỡ cần bỏ ngay
- Bệnh gan nhiễm mỡ ở chó: nguyên nhân, cách điều trị
- Bệnh gan nhiễm mỡ ở mèo: Triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị
- Giật mình: Bệnh gan nhiễm mỡ có thể làm teo não
- Tại sao những người gầy vẫn bị gan nhiễm mỡ?
- 80% người bệnh mắc gan nhiễm mỡ do ăn nhiều tinh bột
Các tin khác
-
Những thực phẩm người bị gan nhiễm mỡ độ 3 nên tránh ăn
Để kiểm soát tình trạng gan nhiễm mỡ độ 3, tăng cường chức năng gan người bị bệnh nên tránh ăn các loại thực phẩm dưới đây. -
Kiểm soát gan nhiễm mỡ độ 3 nên ăn gì?
Gan nhiễm mỡ độ 3 có nguy cơ phát triển thành viêm gan, xơ gan thậm chí là ung thư gan. Do vậy nhằm kiểm soát tốt tình trạng gan nhiễm mỡ độ 3 ngoài việc kết hợp tập luyện thể thao, hãy ăn những loại thực phẩm có lợi dưới đây. -
Bị gan nhiễm mỡ độ 2 nguy hiểm cho sức khỏe như nào?
Khi bị gan nhiễm mỡ độ 2 nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời, kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý sẽ gây nguy hiểm như thế nào cho sức khỏe -
Thực phẩm rất tốt cho người bị gan nhiễm mỡ độ 2
Những người bị gan nhiễm mỡ độ 2 nên bổ sung các loại thực phẩm vô cùng có lợi trong chế độ ăn uống hàng ngày giúp kiểm soát tốt tình trạng gan nhiễm mỡ, tăng cường chức năng gan, bảo vệ gan khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng của cơ thể. -
Bị gan nhiễm mỡ nên kiêng đồ uống nào?
Kiêng một số loại đồ uống dưới đây có thể giúp hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ, tăng cường chức năng gan, tốt cho sức khỏe. -
Bị gan nhiễm mỡ độ 2 nên tránh ăn gì
Khi bị bệnh gan nhiễm mỡ độ 2 người bệnh nên kiêng ăn những thực phẩm, đồ uống nào để giúp cơ thể nhanh hỏi bệnh, tăng cường chức năng gan, ngừa các biến chứng nguy hiểm. -
Những loại trà thảo mộc giúp ích cho người bệnh gan nhiễm mỡ
Khi bị gan nhiễm mỡ bên cạnh tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ, thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện thể thao người bệnh có thể uống thêm các loại trà thảo mộc góp phần cải thiện tình trạng bệnh, tăng cường chức năng gan. -
Những loại trái cây rất tốt cho người bị gan nhiễm mỡ
Những người bệnh gan nhiễm mỡ nên bổ sung thường xuyên những loại trái cây dưới đây sẽ giúp giảm tích tụ mỡ trong gan, tăng cường chất xơ, vitamin cho cơ thể. -
Bị gan nhiễm mỡ độ 1 có nguy hiểm cho sức khỏe
Gan nhiễm mỡ độ 1 do nhiều yếu tố khác nhau gây nên nhưng khi bị gan nhiễm mỡ độ 1 có gây nguy hiểm cho sức khỏe?