Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 27 có đáp án: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Câu 1: Vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư.
B. Hoàng triều luật lệ.
C. Quốc triều hình luật.
D. Luật Hồng Đức.
Giải thích: (SGK lịch sử lớp 7 trang 134)
Câu 2: Thái độ của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào?
A. Thực hiện "bế quan tỏa cảng", không chấp nhận quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
B. Thiết lập quan hệ giao hảo, tốt đẹp.
C. Khuyến khích các thương nhân phương Tây vào Việt Nam buôn bán.
D. Không khuyến khích cũng không hạn chế buôn bán, giao lưu với phương Tây.
Giải thích: Đối với các nước phương Tây nhà Nguyễn tỏ ra dè dặt, đề phòng và ngày càng khắt khe trong quan hệ ngoại giao. Về sau nhà Nguyễn cấm hẳn buôn bán với các nước phương Tây, thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng", khước từ tàu buôn từ phương Tây đến.
Câu 3: Để củng cố tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn đã
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
B. Loại bỏ dần Nho giáo khỏi các nghi lễ của triều đình.
C. Phát triển đồng thời Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo.
D. Độc tô Nho giáo, han chế các tôn giáo khác.
Giải thích: Nho giáo có nội dung phù hợp với giai cấp thống trị phong kiến, vì đề cao và bảo vệ lợi ích của nhà Vua, do vậy nhà Nguyễn thi hành chính sách độc tôn Nho giáo và hạn chế các tôn giáo khác để củng cố chế độ phong kiến Việt Nam.
Câu 4: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả?
A. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
B. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
C. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
D. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.
Giải thích: (SGK lịch sử lớp 7 trang 137)
Câu 5: Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước?
A. Do nhà Nguyễn có những chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.
B. Do thợ thủ công ở nước ta dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.
C. Do thủ công nghiệp có điều kiện tiếp xúc với những kỹ thuật tiến bộ của phương Tây.
D. Do các làng nghề thủ công ở các địa phương phát triển mạnh.
Giải thích: Vào thế kỉ XVIII do được tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây thông qua nhiều con đường: truyền giáo, buôn bán, du học, đi sứ,… nên kĩ thuật của Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt bậc so với trước (sự ra đời của các loại máy chạy bằng hơi nước)
Câu 6: Đâu là nguyên nhân chính khiến nhà Nguyễn thi hành chính sách "bế quan tỏa cảng", đóng cửa thậm chí là cự tuyệt các nước phương Tây?
A. Vì lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
B. Vì các nước trong khu vực cũng đều đóng cửa, không giao thiệp với phương Tây.
C. Vì nhà Nguyễn chỉ muốn buôn bán và quan hệ với những nước trong khu vực.
D. Vì các nhà buôn phương Tây không trung thực trong buôn bán.
Giải thích: Bởi vì thông qua hoạt động truyền giáo và buôn bán, phương Tây thực hiện thăm dò tình hình Việt Nam để phục vụ âm mưu xâm lược
Câu 7: Đâu là biểu hiện rõ nhất phản ánh sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn?
A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
B. Hàng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
C. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành khắp nơi.
D. Thường xuyên sảy ra mất mùa, thiên tai.
Giải thích: Do nạn đói, bệnh dịch, mất mùa, đói kém diến ra ở khắp nơi mà không được nhà nước khắc phục kịp thời nên nông dân đứng lên khởi nghĩa. Đó là biểu hiện rõ nhất cho sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn.
Câu 8: Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu?
A. Yên Bái.
B. Thái Bình
C. Hà Nội. .
D. Gia Định.
Giải thích: (SGK lịch sử lớp 7 trang 142)
Câu 9: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì?
A. Làm cho ngoại thương không phát triển.
B. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
C. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
D. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Giải thích: Chính sách bế quan tỏa cảng làm cho nền ngoại thương của Việt Nam bị hạn chế. Nhưng hậu quả lớn nhất nó để lại là Pháp dựa vào đó để lấy cớ xâm lược Việt Nam, đe dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
Câu 10 : Các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà Nguyễn diến ra ởnhững đâu ?
A. Xung quanh kinh thành Huế.
B. Bắc kỳ.
C. Nam Kỳ.
D. Rộng khắp cả nước.
Giải thích: (SGK-140, lược đồ hình 65)
Tổng hợp các câu trắc nghiệm Lịch sử 7 có đáp án: ôn tập các bài, các chương, kiểm tra
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin liên quan
- Tổng hợp các câu trắc nghiệm Lịch sử 7 có đáp án: ôn tập các bài, các chương, kiểm tra
- Trắc nghiệm lịch sử 7 đề cương ôn thi học kỳ 1 chi tiết có đáp án
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 26 có đáp án: Quang Trung xây dựng đất nước
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 7 có đáp án: Những nét chung về xã hội phong kiến
- Câu trắc nghiệm lịch Sử 7 Bài 6 có đáp án: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 5 có đáp án: Ấn Độ thời phong kiến
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 4 có đáp án: Trung Quốc thời phong kiến
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 3 có đáp án: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- Câu trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 có đáp án: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 1 có đáp án: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Lịch sử 7 Bài 30: Ôn tổng kết chi tiết
- Lịch Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương 5 và chương 6 chi tiết
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 28 có đáp án - Sự phát triển của văn hóa dân tộc
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 25 có đáp án: Phong trào Tây Sơn
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 24 có đáp án: Khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 23 có đáp án: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 20 có đáp án: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 19 có đáp án: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Câu trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 18 có đáp án: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh
Các tin khác
-
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1) -
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án chính xác -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án chính xác: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Các giới sinh vật -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật