Lý do nên gội đầu 2 lần với dầu gội
Theo chuyên gia chăm sóc tóc Sallis đã chia sẻ với trang Glamour rằng: “việc gội đầu hai lần chính là tuyệt kỹ chăm sóc tóc đỉnh cao mà nhiều người thường bỏ qua. Bởi trong lần gội đầu tiên dầu gội đầu sẽ có tác dụng làm tóc sạch, loại bỏ các bụi bẩn, khói xe, bụi bẩn, mồ hôi, gầu bám trên tóc. Với lần gội đầu lần đầu tiên da đầu thường rất bẩn nên sẽ tạo ít bọt hơn.
Nhưng đối với lần thứ hai mái tóc, da đầu của bạn đã được loại sạch các bụi bẩn bám trên mái tóc lần gội thứ hai này mái tóc của bạn có thể dễ dàng hấp thụ dưỡng chất từ dầu gội, lần này bạn sẽ thấy dầu gội có nhiều bọt hơn so với lần đầu tiên". Ngoài ra, mái tóc sẽ tơi bồng mềm mại và giảm gãy rụng thấy rõ, giúp giải quyết tình trạng tóc khô xơ, hư tổn, giúp nuôi dưỡng mái tóc.
Bạn có thể áp dụng quy trình gội đầu như sau:
Bước 1: Làm ướt tóc, sau đó đổ lượng dầu gội vừa đủ ra lòng bàn tay rồi massage nhẹ nhàng trong khoảng 30-45 giây để làm sạch tóc, xả lại với nước sạch.
Bước 2: Lấy 1 lượng dầu gội ít hơn lượng dầu gội bên trên, rồi massage nhẹ nhàng trên da đầu trong khoảng 1 phút rồi xả lại với nước.
Bước 3: Cuối cùng bạn sử dụng dầu xả để tăng khả năng nuôi dưỡng và làm mềm tóc
Suckhoecuocsong.vn/Theo Kenh14
Các tin liên quan
- Bật mí cách dùng dầu cà phê dưỡng da, chăm sóc tóc cực hiệu quả
- Cách chăm sóc tóc trong mùa mưa tránh rụng tóc, nhiều gàu
- Bật mí cách chăm sóc tóc từ cà phê cực hay
- Bí quyết chăm sóc tóc sau tẩy, nhuộm giữ màu lâu phai hạn chế khô xơ
- Cách chăm sóc tóc sau lăn kim tế bào gốc chuẩn
- Chăm sóc tóc từ tế bào gốc thực vật có hiệu quả như thế nào?
- Chăm sóc tóc chuẩn sau khi dùng tế bào gốc tự thân trị rụng tóc
- Bật mí công thức chăm sóc tóc bằng dầu dừa cực kỳ hiệu quả
- Chăm sóc tóc nối đúng cách, những điều lưu ý quan trọng
- Tóc chẻ ngọn: nguyên nhân do đâu, cách chăm sóc tóc chẻ ngọn
- Bật mí công thức chăm sóc tóc với chanh cực kỳ hiệu quả
- Những điều cần nhớ khi chăm sóc tóc vào mùa đông
- Chăm sóc tóc sau khi nhuộm cần lưu ý điều gì?
- Chăm sóc tóc khỏi bết dính trong ngày hè
- 'Ro điệu' cử stylish riêng chăm sóc tóc cho tượng
Các tin khác
-
Cách dùng serum khiến da sần sùi, nổi mụn trứng cá
Khi sử dụng serum để chăm sóc da cần tránh mắc phải những thói quen sau để tránh tình trạng da lão hóa, nổi mụn trứng cá, da kém mịn màng do dùng sai cách. -
Mẹo dùng rau mùi trị thâm môi hiệu quả tại nhà
Nước ép rau mùi chứa nhiều vitamin C, vitamin A nên có tác dụng kích thích tái tạo tế bào mới, thúc đẩy hình thành collagen tự nhiên từ đó trị thâm môi hiệu quả. -
Mẹo hay trị thâm môi từ dầu oliu dễ dàng thực hiện
Dầu oliu chứa hàm lượng vitamin E, chất chống oxy hóa cao nên khi kết hợp với một số nguyên liệu tự nhiên khác sẽ giúp làm mềm môi, dưỡng ẩm môi, ức chế melanin từ đó đôi môi trở nên hồng hào, tươi tắn hơn. -
Da bị sạm đen trong mùa đông phải làm sao
Mùa đông khiến làn da bị sạm đen, xỉn màu gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, để cải thiện vấn đề này hãy áp dụng các bí quyết dưới đây. -
Thói quen dùng kem chống nắng mùa đông cần bỏ ngay
Những thói quen khi dùng kem chống nắng vào mùa đông cần bỏ ngay tránh gây ảnh hưởng tới da, đẩy nhanh tốc độ lão hóa da. -
Chăm sóc da nhạy cảm cần chú ý điều gì
Những người sở hữu làn da nhạy cảm khi chăm sóc da cần chú ý những điều sau đây để tránh gặp tình trạng kích ứng, da nổi mụn trứng cá, hạn chế lão hóa da. -
Bật mí cách trị thâm môi từ cà chua
Cà chua chứa nhiều vitamin C, chất chống oxy hóa cao nên có tác dụng kích kích tăng sinh collagen, hỗ trợ làm mờ thâm môi, nuôi dưỡng tế bào môi trở nên hồng hào hơn. -
Mẹo trị thâm môi từ dưa chuột rất hiệu quả
Dưa chuột chứa nhiều nước nên có tác dụng tăng cường khả năng cấp ẩm, duy trì độ ẩm cho môi nên giúp trị thâm môi, ngừa môi khô nứt nẻ hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ bật mí một số công thức trị thâm môi tại nhà bằng dưa chuột -
Nguyên tắc cần nhớ khi dùng serum retinol chăm sóc da
Khi sử dụng serum retinol chăm sóc da cần chú ý những nguyên tắc dưới đây giúp giảm thiểu kích ứng da, ngăn ngừa lão hóa da. -
Dùng mỹ phẩm hết hạn gây hại cho làn da như nào?
Nếu sử dụng các loại mỹ phẩm hết hạn để chăm sóc da sẽ gây ảnh hưởng đến làn da như nào?