Môi nổi mụn sau tiêm filler môi phải xử lý như thế nào?
Môi nổi mụn sau tiêm filler môi phải xử lý như thế nào?
Một số người gặp phải tình trạng môi nổi mụn gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy sau tiêm filler môi khiến nhiều người cảm thấy lo lắng. Nguyên nhân nào gây tình trạng nổi mụn sau tiêm filler, cách xử lý tình trạng này như thế nào hiệu quả nhất. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây.
Tiêm filler môi là phương pháp làm đẹp được nhiều người ưa chuộng, mang đến những ưu điểm vượt trội như quá trình thực hiện chỉ diễn ra trong khoảng từ 15-20 phút, không để lại dấu vết thẩm mỹ, không cần phải nghỉ dưỡng, tiết kiệm thời gian, hiệu quả ngay tức thì, đôi môi giúp đôi môi trở nên căng mọng, quyến rũ, khắc phục các nhược điểm của môi như môi mỏng, môi lệch, môi không đều, môi có nhiều nếp nhăn, tạo hình dáng môi theo nhu cầu,…Nhưng do một trong những nguyên nhân dưới đây khiến đôi môi gặp tình trạng nổi mụn sau tiêm filler môi
Nguyên nhân nổi mụn sau tiêm filler môi
Tiêm filler quá mức, quá liều
Việc tiêm filler quá liều sẽ khiến cho vùng da bị căng ra và từ đó các mạch máu cũng bị tắc nghẽn và thiếu hụt hơn. Từ đó khiến các lỗ chân lông bị tắc nghẽn và mụn nước dễ dàng hình thành trên da.
Kỹ thuật tiêm kém
Do tay nghề bác sĩ thực hiện chưa tốt, chưa đủ kinh nghiệm, cũng là nguyên nhân gây nổi mụn sau tiêm filler. Trong quá trình thực hiện tiêm filler môi, một động tác nhỏ của bác sĩ thực hiện cũng có thể khiến cho kết quả của phương pháp này thay đổi, khi tiêm quá sâu sẽ khiến các chất làm đầy không thể làm bao phủ được các lớp nhăn, các rãnh ở trên môi. Ngược lại, nếu tiêm quá nông khiến nhiều người gặp tình trạng phồng rộp quá mức trên da, xuất hiện các tình trạng trạng nổi mụn nước sau khi tiêm filler môi
Địa chỉ thẩm mỹ kém an toàn
Việc lựa chọn một địa chỉ làm đẹp không sạch sẽ, trang thiết bị lạc hậu, không được vô trùng chính là môi trường khiến cho làn da dễ bị nhiễm trùng, nổi mụn sau tiêm filler
Lây nhiễm từ mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục thường được xuất hiện do trong quá trình tiêm filler các bác sĩ đã sử dụng dụng cụ tiêm không được vô trùng, sát khuẩn hay môi trường làm đẹp không đảm bảo vệ sinh.
Sử dụng sai sản phẩm filler
Do sử dụng sai sản phẩm, sai loại filler, filler không phù hợp với cơ địa, hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái khiến cho vùng môi bị sưng phù, đau nhức hay ngứa rát.
Chăm sóc sau tiêm filler môi tại nhà chưa đúng
Tình trạng xuất hiện các mụn nước sau tiêm filler có thể là do hệ quả của chế độ chăm sóc thiếu khoa học. Sau tiêm filler không chịu tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, sử dụng dùng chất kích thích, hút thuốc lá, vết tiêm cằm sẽ rất lâu hồi phục, dùng tay chạm vào khu vực tiêm, nằm ngủ sai tư thế, vận động mạnh, xông hơi, chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng chưa hợp lý, ăn các thực phẩm như đồ nếp, rau muống, thịt bò,…
Cách khắc phục tiêm filler môi bị nổi mụn
Khi nhận thấy môi sau tiêm filler xuất hiện tình trạng nổi mụn nước hãy đến ngay các cơ sở làm đẹp, bệnh viện thẩm mỹ để được thăm khám, xử lý kịp thời không nên tự ý sử dụng thuốc, điều trị tại nhà.
Bởi nếu kéo dài lâu và không điều trị nhanh chóng thì làn da có thể gặp phải các tình trạng như da bị hoại tử, viêm loét nặng, nhiễm trùng vùng môi và các vùng xung quanh.
Những điều lưu ý trước và sau khi tiêm filler môi tránh nổi mụn
+ Không ăn các thực phẩm giàu đạm, Cholesterol, protein trước và sau khi thực hiện tiêm filler
+ Trước khi tiêm filler môi khoảng 10 – 15 ngày ngừng lại tất cả các loại thuốc/thực phẩm có khả năng làm loãng máu như: aspirin, heparin, Coumadin, Apixaban, Edoxaban…. Những loại thuốc này sẽ khiến các tiểu cầu khó kết tụ, cản trở việc cầm máu khi tiêm, khiến các cơ căng cứng.
+ Khoảng 8 tiếng trước giờ tiêm filler nên ăn nhẹ nhàng, uống sữa hạt và tuyệt đối không dùng café hoặc nước tăng lực, đồ uống có cồn, rượu bia 15 ngày trước phẫu thuật và 2 tháng sau phẫu thuật
+ Tuyệt đối không sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện dù là nhẹ nhất như bóng cười, vape, thuốc bổ trợ sinh lý.
+ Hạn chế uống trà sữa vì trong loại đồ uống này chứa rất nhiều đường và chất béo, khiến vết thương dễ bị lở loét.
+ Thời gian này nên tránh để nước tiếp xúc với vùng phẫu thuật tiêm filler.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ra ngoài nhằm hạn chế ô nhiễm, khói bụi, ánh nắng trực tiếp của mặt trời
+ Tuyệt đối không được xoa bóp vì có thể khiến cho filler bị biến dạng và không được ổn định.
+ Nên hạn chế tối đa và chỉ sử dụng sản phẩm mỹ phẩm ở mức độ nhẹ nhàng, các loại kem mỹ phẩm có chiết xuất từ thiên nhiên để đảm bảo an toàn, không gây kích ứng.
+ Bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể, vitamin và các chất rau xanh
+ Nên hạn chế vấn đề trượt tuyết hay sử dụng các môn thể thao tập luyện nặng.
+ Tránh việc nổi mụn sau khi tiêm filler nên lựa chọn địa chỉ tiêm filler môi chất lượng, uy tín, nói không với những filler chưa được cấp giấy kiểm định của FDA, filler không rõ nguồn gốc.
+ Không đi xông hơi ít nhất 1 tháng sau tiêm filler bởi sẽ làm chất lượng filler bị ảnh hưởng
MH
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Kỹ thuật tiêm filler chuẩn, điều kiện đối với bác sĩ thực hiện
Thế nào là tiêm filler đúng cách
Chăm sóc chuẩn sau tiêm filler cằm phòng ngừa biến chứng
Quy trình tiêm filler môi chuẩn, ưu và nhược điểm
Những biến chứng có thể gặp khi tiêm filler môi cần biết
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- 'Nữ hoàng dao kéo' tiết lộ kinh nghiệm phẫu thuật thẩm mỹ
- Chăm sóc trước và sau khi phẫu thuật thẩm mỹ độn cằm
- BTC Hoa hậu Đại Dương: Ngân Anh đã báo cáo từng phẫu thuật thẩm mỹ
- Mỹ nhân Việt ‘biến hóa’ hoàn toàn sau phẫu thuật thẩm mỹ họ là ai
- Công khai loạt ảnh phẫu thuật thẩm mỹ, cô gái người Hà Nội khiến cộng đồng sửng sốt
- Phẫu thuật thẩm mỹ hủy hoại nhan sắc đẹp chuyện khó tin
- Những 'sao nữ có khuôn mặt cứng đờ' sau khi phẫu thuật thẩm mỹ
- Mất mạng khi phẫu thuật thẩm mỹ ở Thái Lan
Các tin khác
-
Bật mí cách trị thâm môi từ cà chua
Cà chua chứa nhiều vitamin C, chất chống oxy hóa cao nên có tác dụng kích kích tăng sinh collagen, hỗ trợ làm mờ thâm môi, nuôi dưỡng tế bào môi trở nên hồng hào hơn. -
Mẹo trị thâm môi từ dưa chuột rất hiệu quả
Dưa chuột chứa nhiều nước nên có tác dụng tăng cường khả năng cấp ẩm, duy trì độ ẩm cho môi nên giúp trị thâm môi, ngừa môi khô nứt nẻ hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ bật mí một số công thức trị thâm môi tại nhà bằng dưa chuột -
Nguyên tắc cần nhớ khi dùng serum retinol chăm sóc da
Khi sử dụng serum retinol chăm sóc da cần chú ý những nguyên tắc dưới đây giúp giảm thiểu kích ứng da, ngăn ngừa lão hóa da. -
Dùng mỹ phẩm hết hạn gây hại cho làn da như nào?
Nếu sử dụng các loại mỹ phẩm hết hạn để chăm sóc da sẽ gây ảnh hưởng đến làn da như nào? -
Mẹo hay dưỡng tóc mềm mại, giảm xơ rối trong mùa đông
Mùa đông thời tiết hanh khô khiến tóc trở nên khô, xơ rối, hư tổn để giúp tóc trở nên mềm mại, suôn mượt, chắc khỏe hơn hãy áp dụng những mẹo hay dưới đây. -
Mẹo hay tẩy ra chết từ yến mạch dễ dàng làm tại nhà
Muốn da mềm mịn, trắng hơn, loại bỏ dầu nhờn, thu nhỏ lỗ chân lông hãy thử áp dụng một số công thức hay tẩy da chết từ yến mạch có thể dễ dàng áp dụng tại nhà, không tốn nhiều thời gian nhưng đạt hiệu quả cao. -
Mẹo tẩy tế bào chết bằng chanh cực hiệu quả
Chanh tươi chứa nhiều vitamin C và axit nên có tác dụng làm sạch bã nhờn, loại bỏ tế bào chết trên da rất hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn một số công thức hay tẩy tế bào chết bằng chanh dễ dàng thực hiện tại nhà. -
Mẹo chăm sóc da khô trong mùa đông, giảm bong tróc hiệu quả
Vào mùa đông thời tiết hanh khô khiến da bị khô nẻ, bong tróc vảy gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, lão hóa da nhanh chóng. Để giúp da luôn căng mịn, cấp ẩm cho da ngừa khô nẻ, bong tróc hãy áp dụng những mẹo chăm sóc da dưới đây. -
Mẹo dưỡng da tay mềm mại, ngừa khô ráp hiệu quả
Thời tiết hanh khô trong mùa đông khiến da ta trở nên khô ráp, nứt nẻ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Để giúp da tay luôn mềm mại, tránh bong tróc hãy áp dụng các mẹo dưỡng da dưới đây. -
Mẹo trị gàu bằng bia cực đơn giản
Loại bỏ gàu trên da đầu hiệu quả hãy thử áp dụng phương pháp trị gàu bằng bia đơn giản, dễ dàng thực hiện tại nhà nhưng đem lại hiệu quả cao.