Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 có đáp án: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần tiếp)
Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 có đáp án: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần tiếp)
Câu 1: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?
A. Công đoàn
B. Nghiệp đoàn
C. Phường hội
D. Đảng cộng sản
Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi của mình như tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Câu 2: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào?
A. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp)
B. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức)
C. Phong trào Hiến chương
D. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp)
Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”
Câu 3: “Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động” (SGK Lịch sử 7 – trang 30) Nôi dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào?
A. Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1831)
B. Khởi nghĩa công nhân dệt Sê-lê-din (Đức) (1844)
C. Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1834)
D. “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846)
Míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động là hình thức đấu tranh của phong trào Hiến chương ở Anh trong những năm 1836-184
Câu 4: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân?
A. thủ công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp.
D. thương nghiệp.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp công nhân sớm hình thành ở Anh, rồi ở các nước khác
Câu 5: Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em?
A. Nhanh nhạy trong sử dụng máy móc
B. Có số lượng đông đảo
C. Có sức khỏe dẻo dai
D. Khả năng phản kháng hạn chế
Giới chủ thường thích sử dụng lao động trẻ em vì họ chỉ phải trả một mức lương rẻ mạt nhưng vẫn có thể bóc lột được tối đa. Đồng thời khả năng phản kháng của lao động trẻ em so với người lớn hạn chế hơn rất nhiều
Câu 6: Vì sao trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc?
A. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn
B. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân
C. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử
D. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất
Sở dĩ trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân sử dụng hình thức đập phá máy móc do trình độ nhận thức của họ còn hạn chế khi lầm tưởng rằng máy móc là nguyên nhân gây ra những nỗi khổ cho mình
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
B. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
C. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản.
D. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.
Các cuộc đấu tranh của công nhân trong giai đoạn này đều thất bại là do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới.
B. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng.
C. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
D. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân.
Mặc dù bị thất bại nhưng phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX đã đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, cổ vũ phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới, đồng thời tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng ở giai đoạn sau
Câu 9: Phong trào đấu tranh nào của giai cấp công nhân Đức góp phần làm thức tỉnh và tăng cường tinh thần đoàn kết vô sản?
A. Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Sơlêdinnăm 1844.
B. Cuộc míttinh lớn ở phía Tây nước Đức năm 1864.
C. Cuộc nổi dậy của thợ thủ công và nông dân Đức năm 1848.
D. Phong trào đấu tranh chính trị năm 1847.
Đời sống của công nhân Đức vô cùng khổ cực. Ngoài ách bóc lột tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân Đức vẫn phải đeo trên vai mình gánh nặng của ách thống trị phong kiến, vì vậy, công nhân đã nhiều lần đứng dậy đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Sơlêdin năm 1844. Tuy thất bại, sự kiện Sơlêdin chứng tỏ rằng giai cấp công nhân ở Đức cũng như ở Anh và Pháp đã bước đầu tiến hành đấu tranh cho quyền lợi giai cấp của mình. Cuộc khởi nghĩa Sơlêdin được sự đồng tình của công nhân các quốc gia Đức, Tiệp và nhiều nơi khác, Nó có tác dụng góp phần vào việc làm thức tỉnh và đoàn kết giai cấp công nhân Đức.
Câu 10: Bài học kinh nghiệm quan trong nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là?
A. Phải đoàn kết với giai cấp nông dân và các dân tộc thuộc địa
B. Phải khởi nghĩa vũ trang chống lại giới chủ
C. Phải đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế
D. Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối chính trị đúng đắn
Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là chưa có một tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Điều này đã để lại bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở giai đoạn sau là phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
Phần tiếp theo:
Câu trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 Bài 4 có đáp án: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Tổng hợp các câu trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án: ôn tập các bài, các chương, kiểm tra
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin liên quan
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 27 có đáp án: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 13 có đáp án: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 Bài 31 có đáp án: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 30 có đáp án: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (Tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 29 có đáp án: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế (Tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 28 có đáp án: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 26 có đáp án: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 25 có đáp án: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 24 có đáp án: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 23 có đáp án: Ôn tập kiểm tra Học kì I lịch sử thế giới hiện đại
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 22 có đáp án: Sự phát triển văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX (tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 21 có đáp án: Chiến tranh thế giới thứ hai (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 20 có đáp án: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (Phần tiếp)
- Câu trắc nghiệm Lịch sử 8 lớp Bài 20 có đáp án: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 19 có đáp án: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 18 có đáp án: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 17 có đáp án: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (Phần tiếp)
- Câu trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 16 có đáp án: Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa Xã hội (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 15 có đáp án: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (Phần tiếp)
- Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 14 có đáp án: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Phần tiếp)
Các tin khác
-
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 2 có đáp án chính xác: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 2) -
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1)
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 bài 1 có đáp án chính xác: Các phép chiếu hình bản đồ (Phần 1) -
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án
Câu trắc nghiệm Địa lý lớp 10 theo bài, ôn tập có đáp án chính xác -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 3 ôn tập có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án: Các nguyên tố hóa học và nước
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 3 có đáp án chính xác: Các nguyên tố hóa học và nước -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 ôn tập có đáp án: Các giới sinh vật -
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 bài 2 có đáp án: Các giới sinh vật