Những điều cực quan trọng cần nhớ khi ăn sứa đỏ tránh dị ứng
Những điều cực quan trọng cần nhớ khi ăn sứa đỏ tránh dị ứng
Vào đầu mùa hè sứa đỏ là một trong những món ăn thanh mát được nhiều người yêu thích. Nhưng để phòng tránh dị ứng, ảnh hưởng sức khỏe khi ăn sứa đỏ cần ghi nhớ những điều cực quan trọng dưới đây.
Vào đầu mùa hè, sứa đỏ là một trong những thức quà vặt yêu thích của nhiều người vào cuối giờ chiều nắng nóng. Sứa đỏ chỉ xuất hiện theo mùa, thường diễn ra từ khoảng cuối tháng Giêng đến tháng 5 âm lịch. Nên thời điểm này nhiều người chọn tìm ăn sứa đỏ giúp thanh mát, thích thích vị giác bởi bị sứa thanh nhẹ, vị bùi của cùi dừa già, các loại rau sống, đậu nướng, cùng các loại nước chấm đặc biệt.
Trong Đông y, sứa có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hóa đờm hạ áp,... Đồng thời, các thành phần trong sứa đỏ mang đến rất nhiều lợi ích cho con người như giúp chống oxy hóa, tăng cường trí nhớ, bổ sung collagen, chứa nhiều acid béo và omega-6 giúp làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
Bên cạnh đó, sứa chứa một lượng không nhỏ selenium, là chất có tác dụng chống oxy hóa và ngăn ngừa ung thư. Ngoài ra thành phần choline trong sứa giúp cho quá trình tổng hợp, hỗ trợ hệ thần kinh giúp não bộ xử lý các thông tin chính xác và giúp tăng cường trí nhớ, giúp tăng sản xuất chất béo cho màng tế bào.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, thanh mát cơ thể nhưng không phải loại sứa nào cũng có thể ăn được, đồng thời món ăn này còn khá kén người ăn.
Bởi sứa có chứa độc tố nếu trong quá trình sơ chế sứa đỏ nếu không biết cách sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Thậm chí có trường hợp ăn sứa bị dị ứng, nổi mẩn đỏ hoặc bị ngộ độc khi ăn sứa do chế biến sai cách.
Nguyên nhân gây ra tình trạng này do ơ địa hoặc khi sơ chế chưa loại bỏ được hết độc tố trong sứa. Tại các xúc tua của sứa có chứa nematocys có chứa chất độc, khi chạm vào những xúc tua này sẽ gây nên dị ứng.
Khi bị ngộ độc sứa đỏ sẽ có các biểu hiện gồm: nôn nao khó chịu, đau bụng, buồn nôn, nhức đầu... khi có biểu hiện nặng thì da tím tái, co giật thâm chí hôn mê nếu không được phát hiện điều trị kịp thời gây nguy hiểm đến tính mạng.
Những ai không nên ăn sứa đỏ
Dù là món ăn thanh mát, giải nhiệt cơ thể, chứa nhiều dinh dưỡng nhưng để đảm bảo sức khỏe những người này không nên ăn sứa đỏ:
+ Những người có tiền sử bị dị ứng hải sản không nên ăn sứa
+ Người bị huyết áp thấp cũng không nên sử dụng sứa đỏ, do sứa có tác dụng làm giảm áp lực máu nên dễ xảy ra hiện tượng chóng mặt, choáng váng và khó thở.
+ Những người bị xơ gan, viêm gan không nên ăn sứa đỏ vì chứa protein và collagen có thể làm giảm chức năng gan nên hạn chế ăn.
+ Những người đang mang thai không nên ăn món sứa đỏ do có nhiều độc tố gây dị ứng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
+ Những người già, người có sức đề kháng kém, suy giảm miễn dịch cũng không nên ăn sứa đỏ. Bởi có thể mang mầm bệnh, vi khuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe, hệ tiêu hóa.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
Những món ăn để qua đêm dễ gây ngộ độc, ung thư không nên ăn
Ăn lại thức ăn thừa để qua đêm?
Các cách sơ cứu khi bị sứa lửa tấn công khi tắm biển
6 món ăn cực kỳ nguy hiểm nếu ăn sai cách
Những lợi ích bất ngờ của giấm táo
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
Các tin khác
-
Cách điều trị các bệnh ngoài da trong mùa mưa lũ
Sau khi nước lũ rút rất nhiều người gặp các bệnh ngoài da, lở loét da gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sức khỏe. Vậy khi bị lở loét da, bệnh ngoài da sau mưa lũ kéo dài cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng loét da tránh lây lan sang vùng da lành. -
Cách xử lý khi bị tiêu chảy trong mùa mưa lũ chuẩn xác
Mưa lũ ngập lụt khiến cho thực phẩm, nguồn nước bị ô nhiễm khiến cho nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy rất cao. Khi bị tiêu chảy cần làm gì, dấu hiệu nhận biết chuẩn -
Cách cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ
Nhằm tăng cường vi khuẩn có lợi, cân bằng hệ vi sinh đường ruột sau bão lũ, nước ngập kéo dài chúng ta nên có chế độ dinh dưỡng lành mạnh. -
Cẩn trọng 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão, ngập lụt
Các khu vực bị mưa bão ngập lụt kéo dài rất dễ mắc phải 3 bệnh đường tiêu hóa dưới đây gây ảnh hưởng sức khỏe. 3 bệnh đường tiêu hóa dễ gặp phải trong mưa bão là bệnh gì, cần đề phòng như thế nào? -
Mẹo giảm nguy cơ mắc đường tiêu hóa sau mưa bão ngập lụt
Sau mưa bão ngập lụt thực phẩm, nguồn nước dễ bị nhiễm khuẩn do đó để giảm nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hóa, sức khỏe đường ruột, hệ vi sinh đường ruột cần áp dụng các nguyên tắc dưới đây. -
Thực phẩm giàu vitamin C rất tốt cho sức đề kháng, hệ vi sinh đường ruột
Vitamin C có trong những thực phẩm này không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, giảm viêm, chống lão hóa, làm đẹp da mà còn có lợi cho sức khỏe đường ruột. -
Cải thiện sức khỏe tinh thần, quản lý stress giúp tăng cường hệ miễn dịch
Nâng cao sức khỏe tinh thần, hạn chế căng thẳng, stress là một trong những biện pháp tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả, có lợi cho sức khỏe tổng thể. -
Thực phẩm giàu chất béo lành mạnh rất tốt cho hệ miễn dịch
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo lành mạnh không chỉ hỗ trợ cơ thể giảm viêm khi hệ miễn dịch phản ứng với các mầm bệnh mà còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính. -
Các loại đồ uống tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho đường ruột
Những loại đồ uống dưới đây không chỉ giàu dinh dưỡng, mang lại lợi ích cho hệ miễn dịch mà còn vô cùng tốt cho sức khỏe đường ruột. -
Thực phẩm chứa prebiotic giúp củng cố hệ miễn dịch, tốt cho sức khỏe đường ruột
Tiêu thụ những thực phẩm chứa prebiotic sẽ giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh, đồng thời giúp cho hệ vi sinh đường ruột cân bằng.