Những điều căn bản khi chăm sóc, tập cho họa mi hót cực hay
Do bản tính nhút nhát, rất sợ người nên chỉ cần một tiếng động nhỏ chim họa mi sẽ bay hay ẩn mình khuất bong nên sẽ rất mất nhiều thời gian thuần hóa người nuôi cần phải kiên trì nuôi dưỡng, chăm sóc.
Chuồng nuôi chim họa mi:
Chọn lồng khoảng 60 nan, đường kính đáy lồng khoảng 40 phân có thể dùng lồng tre hoặc mây. Trong lồng nuôi cần có cần đậu nên chọn những cần đậu đẹp vừa phải với nắm chân họa mi để chúng đỗ dễ dàng.
Ngoài ra khi treo lồng chim không nên treo cố định mà hóa chuyển chỗ treo lồng giúp chim mau dạn. Vệ sinh chồng nuôi sạch sẽ, cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng loại bỏ vi khuẩn. Trang bị thêm áo lồng tránh khí hậu lạnh ảnh hưởng tới chim. Không nên treo lồng nơi có lò sưởi, bếp.
Không nên treo lồng nơi cố định: ta nên hoán chuyển chỗ treo lồng, như vậy chim sẽ mau dạn….
Cách thuần hóa chim họa mi:
Chỉ cần kiên trì áp dụng phương pháp nuôi chim đúng cách chỉ trong vòng nửa năm chim sẽ dạn ngươi.
Sau khi mang chim về nuôi 1 tuần thấy chim đã bớt nhát hãy hé áo lồng từ từ và treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần với cuộc sống nhà bạn. Cùng với đó nên tăng cường độ tiếp xúc bằng cách cho chim ăn, thay nước, tắm cho chim.
Nếu là chim Họa Mi trống làm sao để nó mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 trống tăng lửa.
Khi chăm sóc chim người nuôi phải dịu dàng, kiên nhẫn, âu yếm chim hiệu quả thuần hóa cao hơn rất nhiều với thái độ dửng dưng, một khuôn mặt dữ tợn hay những hành động mạnh bạo.
Thức ăn chim họa mi:
Thức ăn chim họa mi vô cùng đơn giản chỉ cần trộn gạo với trứng, cào cào. Họa mi mỗi ngày chỉ ăn một muỗng nhỏ. Tùy vào giai đoạn sinh trưởng của chim mà có sự thay đổi thành phần thức ăn. Nhưng hãy chú ý không nên thay đổi thức ăn đột ngột vì chim rất dễ bị dị ứng trước mùi vị thức ăn lạ.
Hướng dẫn cách tập cho chim họa mi hót hay
Muốn choc him họa mi hót hay và nhiều giọng người nuôi phải cho chim đi dượt thường xuyên. Người nuôi tập cho chim hót bằng cách trùm kín áo lồng để dưới đất cho nó nghe ngóng các con khác hót để bắt giọng. Trường hợp không đi dượt chim được thì mua CD họa mi trống hót để chim nghe tập giọng. Muốn tập cho chim hót khỏe và hay cần bỏ hết áo lồng, treo chim lên cao, yên tĩnh chim hót rất hay và nhiều giọng. Nếu như áp dụng cách trên mà chim họa mi hot vẫn dở người nuôi cần chỉnh lại chế độ luyện tập phù hợp với chim. Cùng với đó phải xem lại chế độ ăn, tắm rửa và điểu chỉnh lại cho chim.
Bài viết trên đây giúp cho người mới nuôi huấn luyện cho chim dạn hơn để có thể nghe tiếng hót véo von, rung động lòng người Chúc các bạn thành công nhé
Suckhoecuocsong.com.vn
Các tin liên quan
- Nuôi chim yến mang lại lợi ích, tác hại gì?
- Kinh nghiệm nuôi chim yến con khỏe mạnh, đạt tỷ lệ cao
- Bí quyết phòng trừ tắc kè, thằn lằn gây hại cho nhà nuôi chim yến
- Bí quyết đuổi chuột khi nuôi chim yến hiệu quả nhất
- Có nên lắp tổ giả trong nhà nuôi chim yến?
- Điều cần nhớ khi chọn ván gỗ làm tổ cho nhà nuôi chim yến
- Hướng dẫn cách làm thức ăn nuôi chim yến chuẩn
- Hướng dẫn cách lựa chọn thức ăn nuôi chim bồ câu
- Hướng dẫn kỹ thuật làm chuồng nuôi chim bồ câu
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim cu gáy khỏe mạnh, dạy chim gù chào hay
- Người trong nghề nuôi chim tiết lộ cách phân biệt chim cu gáy trống, chim cu gáy mái
- Những vấn đề cần quan tâm trước khi quyết định nuôi chim
- Cách nuôi chim chào mào khỏe mạnh, tắm cho chào mào như nào là tốt nhất
Các tin khác
-
Phương pháp điều trị bệnh nấm miệng ở mèo
Nấm ở mèo là một trong những căn bệnh thường gặp khi mèo bị vi khuẩn tấn công. Trong các loại nấm, nấm miệng thường gặp gây đau đớn, ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí đe dọa đến tính mạng của mèo -
Nguyên nhân gây bệnh bọ chét ở mèo và giải pháp
Bọ chét là một loại ký sinh trùng sống trên da các loại thú cưng đặc biệt là chó và mèo khiến cho vật nuôi ngứa ngáy, khó chịu ăn không ngon, ngủ không yên. -
Phân biệt bệnh nấm và ghẻ ở mèo
Các vật nuôi trong nhà như chó, mèo có tác dụng trông nhà, bắt chuột, côn trùng... bảo vệ cho gia chủ. Trong các loại thú cưng, mèo thường được trẻ em nâng niu, ôm ấp, thậm chí có những bé phải ôm em mèo mới chịu đi ngủ…Tuy nhiên vật nuôi này thường bị mắc bệnh nấm còn gọi là nấm mèo hoặc ghẻ nếu không cẩn thận sẽ lây nhiễm sang người. -
Bệnh dại ở mèo và những dấu hiệu nhận biết
Vật nuôi như chó, mèo...không chỉ bảo vệ gia đình mà còn là “người bạn thân thiết” của trẻ em, người cao tuổi, người sống độc thân…Tuy nhiên những vật nuôi này đều có thể mắc bệnh, điển hình là bệnh dại nếu không phát hiện kịp thời khả năng tử vong là rất cao. -
-
Chó mèo nhịn ăn trước khi phẫu thuật, các vấn đề cần lưu ý
Nhịn ăn trước khi phẫu thuật giúp phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số vấn đề các chủ nuôi cần lưu ý. -
Tại sao chó, mèo cần nhịn ăn trước khi phẫu thuật điều trị bệnh
Vì sao trước khi phẫu thuật điều trị bệnh chó, mèo được các bác sĩ thú y chỉ định cho nhịn ăn. Nếu cho chó, mèo ăn trước khi phẫu thuật sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó, mèo như thế nào? -
Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
Viêm dạ dày có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo người nuôi mèo nên biết. -
Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
Mèo bị viêm dạ dày ruột gây ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột ở mèo. Khi mèo bị mắc bệnh khiến mèo xuất hiện các dấu hiệu: nôn, tiêu chảy, đau bụng. -
Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột có thể không gây nghiêm trọng cho mèo trong trường hợp nhẹ, mèo có thể tự khỏi nhanh chóng. Nhưng nếu viêm dạ dày ruột gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, ngộ độc sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo.