Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim cu gáy khỏe mạnh, dạy chim gù chào hay
Cũng giống như chào mào, vẹt yến phụng hay chim họa mi người mới nuôi chim cu gáy cần phải nắm vững kiến thức cơ bản như cách làm chuồng, thức ăn, chăm sóc thì chim mới khỏe mạnh, giọng gù hay. Chỉ cần kiên nhẫn, chăm chỉ luyện tập choc him bạn sẽ có được chim cú gáy như ý muốn.
Nhiệt độ
Chim gầm ghì và cu cườm chịu nhiệt rất kém. Khi nhiệt độ hạ xuống 10 độ C chim cu sẻ bị cú rũ, nếu nhiệt độ hạ hơn nữa thì chim cu gáy sẽ chết. Người nuôi nên đặt một bóng điện trong lồng. Vì chim cu là loại sống ở khí hậu xích đạo nên chúng có thể sống ở môi trường mà nhiệt độ lên tới 42 độ C.
Lồng nuôi:
Nên chọn lồng có kích thước từ 40.6 - 61.9 cm. Lồng làm bằng vật liệu tre, trúc để giảm thiếu tối đa việc tổn thương choc him nhất là khi chim mới bắt về. Với những người có kinh nghiệm nuôi chim thường chọn lồng hình dáng quả đào để nuôi. Bên ngoài lồng có thể lợp 3 mặt bằng lá cọ, khăn phủ. Đáy lồng nên có cái mẹt đan bằng tre để hứng chất thải thức ăn thừa của chim.
Tránh những tiếng động cho chim người nuôi che phủ 2 tấm màng làm bằng vải mỏng bên trong, màng vải này có chúc năng ngăn ngừa tiếng động gây sợ hãi cho chim gáy nhưng vẫn thấy đối thủ khi thi đấu nên. Một tấm màng dày phủ bên ngoài dùng để trùm kín lòng, giữ chim yên tỉnh và khỏi bị sợ khi di chuyển.
Dụng cụ nuôi chim cu gáy:
Bên trong lồng nên đặt những dụng cụ như bình nước, hai khay đựng thức ăn nên làm từ mây, tre theo hình chiếc chum.
Nước uống:
Nước cho chim uống phải là nước sạch, nếu người nuôi dùng nước máy cho chim uống thì đừng che đậy và chờ cho chất clo bốc hơi hết mới được dùng. Thay nước mỗi ngày đảm bảo nước sạch để chim không bị nhiễm bệnh.
Thức ăn chim cu gáy:
Chim cu gáy thường thích ăn những loại hạt như: thóc, vừng, lạc, kê,..Những loại như bông cỏ, lúa mạch đen, đậu, mè,… giúp cũng cấp chất dinh dưỡng cho bộ lông bóng và cứng hơn. Nếu có điều kiện thì nên làm khoáng chất bổ sung cho chim.
Phải làm gì khi chim cu gáy sợ bóng đêm:
Do chim cu gáy nhìn đêm tối rất kém nên chúng dễ bị hoảng sợ khi nghe âm thanh ồn ào chúng sẽ nhảy khiến bị thương. Người nuôi hãy mắc bóng đèn ngủ sao chu vừa đủ ánh sáng cho chúng nhìn thấy xung quanh vào ban đêm. Bên ngoài lồng nuôi chum tấm màng để chim cu gáy dễ ngủ. Trong quá trình nuôi nên cẩn thận, tránh chó hay mèo vờn, treo lồng ở nơi nào yên tĩnh, ít người qua lại.
Hướng dẫn cách dạy chim cu gáy gù chào hay:
Khi giai đoạn cườm bắt đầu mọc cũng là lúc người nuôi nên tập cho him phát âm giống như tiếng chim gù, nghe như "cục cu, cục cu..." càng về sau thì âm thanh đó càng nhanh, như muốn hối thúc điều gì đó. Không nên phát ra âm thanh "cục cu cu cu" như khi cu gáy, vì khi người lạ vào thì chim gù nghe mới hay. Qúa trình này cần sự kiên nhẫn, luyện tập thường xuyên sau khi quen chim sẽ gù lại bạn.
Một số người khi luyện gù cho chim thường hay gật đầu, sử dụng bàn tay đưa lên đưa xuống trước mặt để kích thích, huấn luyện chim làm theo
.Suckhoecuocsong.com.vn (TH)
Các tin khác
-
Chó mèo nhịn ăn trước khi phẫu thuật, các vấn đề cần lưu ý
Nhịn ăn trước khi phẫu thuật giúp phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số vấn đề các chủ nuôi cần lưu ý. -
Tại sao chó, mèo cần nhịn ăn trước khi phẫu thuật điều trị bệnh
Vì sao trước khi phẫu thuật điều trị bệnh chó, mèo được các bác sĩ thú y chỉ định cho nhịn ăn. Nếu cho chó, mèo ăn trước khi phẫu thuật sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó, mèo như thế nào? -
Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
Viêm dạ dày có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo người nuôi mèo nên biết. -
Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
Mèo bị viêm dạ dày ruột gây ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột ở mèo. Khi mèo bị mắc bệnh khiến mèo xuất hiện các dấu hiệu: nôn, tiêu chảy, đau bụng. -
Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột có thể không gây nghiêm trọng cho mèo trong trường hợp nhẹ, mèo có thể tự khỏi nhanh chóng. Nhưng nếu viêm dạ dày ruột gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, ngộ độc sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo. -
Hướng dẫn cách chăm sóc mèo bị viêm dạ dày ruột
Sau quá trình điều trị giúp cho mèo nhanh chóng hồi phục cũng như ngăn ngừa nguy cơ viêm dạ dày ruột tái phát nên chăm sóc mèo như thế nào. -
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) nên chọn thức ăn như nào
Hội chứng ruột kích thích (IBS) ở mèo là tình trạng rối loạn xảy ra ở đường ruột gây đau đớn, khó chịu cho mèo. Vậy để cải thiện tình trạng IBS ở mèo các chủ nuôi khi lựa chọn thức ăn cho mèo cần ghi nhớ điều gì? -
Những thực phẩm mèo bị hội chứng ruột kích thích (IBS) không nên ăn
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống riêng biệt, kiểm soát căng thẳng, chúng ta không nên cho mèo ăn những loại thực phẩm dưới đây tránh các triệu chứng IBS trở nên nghiêm trọng hơn. -
Phân biệt hội chứng ruột kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo chuẩn xác
Hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo dễ bị nhầm lẫn với nhau. Để phân biệt chuẩn xác hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) hãy tham khảo bài viết dưới đây.