Kinh nghiệm nuôi và chăm sóc rắn hổ mang sinh sản
Nhằm tiết kiệm chi phí mua rắn con giống để về nuôi dưỡng, người nuôi có thể chọn những con rắn hổ mang bố mẹ có sẵn để làm rắn giống. Vậy làm thế nào để cho ra những con rắn con chất lượng khỏe mạnh, tỷ lệ trứng rắn nở nhiều hãy học hỏi những kinh nghiệm của các chuyên gia nuôi rắn mách bảo
Chọn giống
Để cho ra những con rắn hổ mang con khỏe mạnh, phát triển tốt nên chọn những con rắn hổ mang bố mẹ lớn nhất, lanh lợi, riêng bắt mồi, thân hình dài, màu sắc đẹp, da bóng, không có dấu hiệu dị tật bẩm sinh,…
Trước mùa phối giống người nuôi cần cho rắn hổ mang bố mẹ ăn đủ no, cung cấp chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng để phối giống và tạo trứng giống chất lượng.
Quá trình ghép đôi ở rắn hổ mang
Sau kỳ ngủ đông rắn hổ mang bắt đầu hoạt động, sởi ấm và kiếm ăn. Bước vào tháng 3 âm lịch rắn hổ mang đựuc và rắn hổ mang cái sẽ tìm nhau ghép đôi. Khi giao phối rắn hổ mang cái nâng đuôi lên để rắn đực áp huyệt vào huyệt rắn cái, đôi cơ quan giao phối từ hai bên huyệt của rắn đực lộn ra ngoài với nhiều mấu gai để giữ chặt rắn cái. Tinh trùng rắn đực qua huyệt vào ống dẫn trứng của rắn cái. Thời gian giao phối kéo dài trong nhiều giờ.
Làm thế nào xác định rắn hổ mang cái chuẩn bị đẻ?
Qúa trình giao phối kết thúc, người nuôi hàng ngày cung cấp đầy đủ thức ăn như nhái, cóc, sâu bọ, tép, cá,…. Rắn hổ mang cái sẽ mang thai hơn 2 tháng thì đẻ trứng. Khi chuẩn bị đẻ rắn cái sẽ bò đi bò lại trong chuồng nuôi tìm những chỗ trúng hoặc nơi có rơm, cổ khô để đẻ. Người nuôi có thể làm ổ đẻ cho rắn hổ mang cái bằng bao xác rắn đựng trấu và đặt vào một góc chuồng, nơi yên tĩnh tránh gió lùa và ánh sáng chiếu trực tiếp từ mặt trời
Mỗi một lứa rắn thường đẻ từ 10-20 trứng, kích thước trứng từ 59 – 62/25 – 30mm. Sau khi đẻ xong rắn hổ mang cái sẽ tự động cuộn tròn lại trên trứng để ấp và canh giữ trứng.
Trong quá trình ấp trứng cần kiểm tra trứng vài lần, nếu thấy các quả trứng to đều, trắng, khô ráo là trứng tốt, những quả vỏ xỉn vàng là trứng hỏng phải loại bỏ. Những quả trứng to đều trắng, khô ráo, vỏ láng bóng là trứng tốt.
Tuy nhiên, ở trong điều kiện nuôi nhốt hiện nay những con rắn bố mẹ thường lười biếng ít chịu giao phối do đó người nuôi cần kiên trì trong quá trình giao phối của rắn.
Khi rắn hô mang cái mang thai do trứng lớn nhanh nên rắn di chuyển chậm người nuôi khi bắt rắn lên nhẹ nhàng, cẩn thận để tránh ảnh hưởng xấu đến rắn và trứng bên trong. Tốt hơn hết nên nuôi riêng rắn cái ra khỏi những con rắn khác trong thời gian mang trứng. Thời điểm đẻ trứng và ấp trứng ít khi rắn rời khỏi ổ trứng và thường hung dữ, phản ứng quyết liệt hơn lúc kiếm ăn do đó người nuôi phải cực kỳ chú ý và giữ khoảng cách an toàn, mang theo đồ bảo hộ.
Trứng rắn sau khi ấp được 55-60 ngày thì bắt đầu nở ra rắn con. Những con rắn con sẽ tự mỏ vỏ trứng và chui ra ngoài và bắt đầu làm quen với môi trường sống mới. Nếu những quả trứng nào chưa nở người nuôi có thể hỗ trợ bằng cách xé vỏ trứng dài 1 cm cho rắn con ra.
Rắn con mới nở dài 200-350mm, trọng lượng 30-50g và có khả năng bạnh cổ. Những con rắn con sau khi nở có thể tự sống 3-5 ngày bằng khối noãn hoàng tích ở trong bụng. Qua 3-5 ngày bụng rắn con bắt đầu xẹp lại, da nhăn nheo và bắt đầu quá trình lột xác lần đầu tiên trong đời.
Thức ăn của rắn giống con
Thức ăn chủ yếu của rắn con chủ yếu là ếch, nhái, cá, tép, tôm,… người nuôi nên thái nhỏ thức ăn cho rắn con. Cứ 3-5 ngày lại cho rắn con ăn một lần số lượng thức ăn tăng dần theo độ tuổi lớn của rắn con.
Người nuôi hãy nhớ hàng ngày dọn sạch phân trong chuồng, lau chùi sạch sẽ những chất thải cho khỏi hôi hám, ruồi nhặng bám vào tránh vi khuẩn, các bệnh gây hại cho sức khỏe của rắn cái. Trời nắng nóng nên phun nước tắm rửa cho rắn, trời lạnh và ẩm không cần tắm, chỉ vệ sinh khô, mùa đông cần che chắn xung quanh chuồng cho rắn, hạn chế tiếng ồn xung quanh khu vực rắn cái mang thai và ấp trứng.
Suckhoecuocsong.vn
Các tin liên quan
- Mẹo hay dưỡng trắng da từ mướp đắng cực hiệu quả
- Bí quyết dưỡng trắng da từ đu đủ cực hiệu quả
- Bật mí cách dưỡng trắng da từ rong biển
- Mẹo dưỡng trắng da từ rau mồng tơi cực đơn giản
- Cách xử lý rắn bò vào nhà trong mùa mưa bão chuẩn xác
- Cách trị rệp trắng tấn công cây trầu bà
- Bật mí cách dưỡng trắng da bằng bột cám gạo
- Bí quyết dưỡng trắng da, mờ nám, tàn nhang từ giá đỗ
- Mẹo giúp da trắng sáng, giảm mụn từ dưa chuột đông lạnh
- Cách trị rệp trắng cho cây kim tiền đúng cách
- Bí quyết dưỡng trắng da từ bột ngọc trai cực hay
- Chăm sóc da trắng sáng từ mặt nạ bột ngô
- Mẹo làm mặt nạ dưỡng trắng da bằng hoa đậu biếc hiệu quả
- Mẹo dưỡng trắng da bằng bột đậu đen tại nhà rất đơn giản
- Bí quyết chinh phục làn da trắng bằng bột đậu xanh tại nhà cực hiệu quả
- Công thức dưỡng trắng da từ nha đam cực hiệu quả
- Mẹo sở hữu làn da trắng sáng từ bột đậu nành
- Những công thức dưỡng trắng da từ các vỏ trái cây cực hay
- Mẹo dưỡng trắng da siêu hiệu quả từ chanh tươi
- Bí quyết dưỡng trắng da cực hay từ cà chua
Các tin khác
-
Chó mèo nhịn ăn trước khi phẫu thuật, các vấn đề cần lưu ý
Nhịn ăn trước khi phẫu thuật giúp phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số vấn đề các chủ nuôi cần lưu ý. -
Tại sao chó, mèo cần nhịn ăn trước khi phẫu thuật điều trị bệnh
Vì sao trước khi phẫu thuật điều trị bệnh chó, mèo được các bác sĩ thú y chỉ định cho nhịn ăn. Nếu cho chó, mèo ăn trước khi phẫu thuật sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó, mèo như thế nào? -
Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
Viêm dạ dày có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo người nuôi mèo nên biết. -
Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
Mèo bị viêm dạ dày ruột gây ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột ở mèo. Khi mèo bị mắc bệnh khiến mèo xuất hiện các dấu hiệu: nôn, tiêu chảy, đau bụng. -
Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột có thể không gây nghiêm trọng cho mèo trong trường hợp nhẹ, mèo có thể tự khỏi nhanh chóng. Nhưng nếu viêm dạ dày ruột gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, ngộ độc sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo. -
Hướng dẫn cách chăm sóc mèo bị viêm dạ dày ruột
Sau quá trình điều trị giúp cho mèo nhanh chóng hồi phục cũng như ngăn ngừa nguy cơ viêm dạ dày ruột tái phát nên chăm sóc mèo như thế nào. -
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) nên chọn thức ăn như nào
Hội chứng ruột kích thích (IBS) ở mèo là tình trạng rối loạn xảy ra ở đường ruột gây đau đớn, khó chịu cho mèo. Vậy để cải thiện tình trạng IBS ở mèo các chủ nuôi khi lựa chọn thức ăn cho mèo cần ghi nhớ điều gì? -
Những thực phẩm mèo bị hội chứng ruột kích thích (IBS) không nên ăn
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống riêng biệt, kiểm soát căng thẳng, chúng ta không nên cho mèo ăn những loại thực phẩm dưới đây tránh các triệu chứng IBS trở nên nghiêm trọng hơn. -
Phân biệt hội chứng ruột kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo chuẩn xác
Hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo dễ bị nhầm lẫn với nhau. Để phân biệt chuẩn xác hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) hãy tham khảo bài viết dưới đây.