Câu trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 Bài 7 có đáp án: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

12/6/2021 10:36:00 AM
Câu trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 Bài 7 có đáp án chính xác: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

 

Câu trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 Bài 7 có đáp án: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Câu 1: Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động?

A. Từ năm 1890

B. Từ năm 1889

C. Từ năm 1895

D. Từ năm 1914.

Sách giáo khoa lịch sử lớp 8, trang 46, mục 1.

Câu 2: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

A. Tiến hành cách mạng XHCN.

B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

C. Cải cách dân chủ.

D. Thành lập nhà nước vô sản.

Sách giáo khoa lịch sử lớp 8, trang 49, mục 1.

Câu 3: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?

A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.

B. Nổi dậy của nông dân.

C. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.

D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

Sách giáo khoa lịch sử lớp 8, trang 50, mục 2.

Câu 4: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?

A. Giai cấp vô sản

B. Giai cấp nông dân

C. Giai cấp tiểu tư sản

D. Giai cấp tư sản

Đa số các cuộc khởi nghĩa của cách mạng đều là do giai cấp nông dân đứng lên, và chính giai cấp nông dân lãnh đạo.

Câu 5: Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?

A. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản.

B. Chính đảng của những người lao động Nga.

C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.

D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.

So với các tổ chức trước, dù co lý luận của Mác nhưng lại không nhận ra được vị trí, vai trò sứ mệnh của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân sẽ là lực lượng lãnh đạo, nòng cốt của cuộc cách mạng tư sản. Cho đến đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã nhận thấy rõ được vai trò của công nhân và đã kết hợp các phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác.

Câu 6: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?

A. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.

B. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.

C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.

D. Chống chiến tranh đế quốc.

Trong cương lĩnh của Đảng đã đưa ra các mục tiêu để lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản

Câu 7: Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại vì sao?

A. Sai lầm về đường lối đấu tranh.

B. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác-xít.

C. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch.

D. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi.

Vì không có Đảng vô sản lãnh đạo, đặc biệt là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, nên các phong trào nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, và không có đường lối đúng đắn để cùng thực hiện một mục tiêu chung đó là lật đổ Nga hoàng, và chế độ tư bản.

Câu 8: Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động thông qua hình thức nào?

A. Các nghị quyết

B. Các kì đại hội

C. Sự lãnh đạo của cá nhân.

D. Sự viện trợ kinh tế.

Sách giáo khoa lịch sử lớp 8, trang 47, mục 2.

Câu 9: Quốc tế thứ hai Không có đóng góp nào sau đây?

A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.

B. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước.

C. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước.

D. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ.

Sách giáo khoa lịch sử lớp 8, trang 47, mục 2.

Câu 10: “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?

A. C. Mác

B. Ăng-ghen

C. Lê-nin

D. Xanh Xi-mông

Sách giáo khoa lịch sử lớp 8, trang 48, mục 2.

Phần tiếp theo:

Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 có đáp án: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Tổng hợp các câu trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án: ôn tập các bài, các chương, kiểm tra

Suckhoecuocsong.vn/th

Các tin liên quan

Các tin khác