Hiểu về các ký hiệu ghi trên lốp xe của nhà sản xuất
Hiểu về các ký hiệu ghi trên lốp xe của nhà sản xuất
Mỗi nhà sản xuất có cách ghi khác trên lốp xe nhưng nhìn chung có 8 khu vực phân bố thông tin. Cụ thể như sau:
A: Khu vực cho thương hiệu nhà sản xuất hoặc mã số lốp.
B: Một chuối ký tự chữ và số biểu thị cho cỡ, độ chịu tải và tốc độ của lốp...
C: Thông tin về cấu trúc của lốp
D: M& S là thông tin về loại lốp đã tương thích với từng loại thời tiết xấu nhất (có nước lầy lội hoặc tuyết)
E: Thông tin về áp suất khí tối đa của lốp.
F: Chuỗi kỹ tự chữ và mã số cho nhưng loại lốp tiêu chuẩn Châu âu (ECE )
G: Thông tin về thời gian sản xuất của lốp (Thời hạn sử dụng của 1 lốp ôtô ít nhất 6 năm)
H: Thông tin về nơi sản xuất lốp
Để đọc chuối ký tự khu vực B thường phức tạp nhất
Ví dụ chuỗi ký tự sau: P 195/55 R17 85 H
P : Là loại lốp cho xe khách bình thường (Passenger), bên cạnh đó còn có loại lốp LT - xe tải nhỏ, ST – xe tải lớn trở lên...
55 : Tỉ lệ độ cao của thành lốp so với đường kính lốp tức mặt cắt dọc của lốp chiếm 55 % của mặt cắt ngang của lốp, lấy 195 x 55% = 107,25 mm
R : Chỉ loại cấu trúc lốp (Radial là loại lốp có lớp lưới thép hình đường tròn đồng tâm chạy xung quanh, trước kia các loại lốp cũ chỉ có vải bố mành chéo, bọc xung quanh).
17: Thông số đường kính của vành bánh xe 17 inch (431,8 mm) là thích hợp với lốp.
85: Thống số về trọng tải tối đa của lốp là 515 kg (85 là mã số quy định tương đương với 1.135 pounds và 515 kg).
H: Là mã hiệu cho vận tốc tối đa của xe là 210 km/h ( nếu là V: 240, Y: 300...).
Ngoài ra trên lốp còn có chỉ số về khả năng chịu nhiệt, độ cứng của, độ ma xát của lốp... Đó quả thực là những con số khó nhớ chỉ đáng dành cho những chuyên gia về lốp.
Hiểu về các ký hiệu ghi trên lốp xe của nhà sản xuất
Mỗi nhà sản xuất có cách ghi khác trên lốp xe nhưng nhìn chung có 8 khu vực phân bố thông tin. Cụ thể như sau:
A: Khu vực cho thương hiệu nhà sản xuất hoặc mã số lốp.
B: Một chuối ký tự chữ và số biểu thị cho cỡ, độ chịu tải và tốc độ của lốp...
C: Thông tin về cấu trúc của lốp
D: M& S là thông tin về loại lốp đã tương thích với từng loại thời tiết xấu nhất (có nước lầy lội hoặc tuyết)
E: Thông tin về áp suất khí tối đa của lốp.
F: Chuỗi kỹ tự chữ và mã số cho nhưng loại lốp tiêu chuẩn Châu âu (ECE )
G: Thông tin về thời gian sản xuất của lốp (Thời hạn sử dụng của 1 lốp ôtô ít nhất 6 năm)
H: Thông tin về nơi sản xuất lốp
Để đọc chuối ký tự khu vực B thường phức tạp nhất
Ví dụ chuỗi ký tự sau: P 195/55 R17 85 H
P : Là loại lốp cho xe khách bình thường (Passenger), bên cạnh đó còn có loại lốp LT - xe tải nhỏ, ST – xe tải lớn trở lên...
55 : Tỉ lệ độ cao của thành lốp so với đường kính lốp tức mặt cắt dọc của lốp chiếm 55 % của mặt cắt ngang của lốp, lấy 195 x 55% = 107,25 mm
R : Chỉ loại cấu trúc lốp (Radial là loại lốp có lớp lưới thép hình đường tròn đồng tâm chạy xung quanh, trước kia các loại lốp cũ chỉ có vải bố mành chéo, bọc xung quanh).
17: Thông số đường kính của vành bánh xe 17 inch (431,8 mm) là thích hợp với lốp.
85: Thống số về trọng tải tối đa của lốp là 515 kg (85 là mã số quy định tương đương với 1.135 pounds và 515 kg).
H: Là mã hiệu cho vận tốc tối đa của xe là 210 km/h ( nếu là V: 240, Y: 300...).
Ngoài ra trên lốp còn có chỉ số về khả năng chịu nhiệt, độ cứng của, độ ma xát của lốp... Đó quả thực là những con số khó nhớ chỉ đáng dành cho những chuyên gia về lốp.
Hiểu về các ký hiệu ghi trên lốp xe của nhà sản xuất
Mỗi nhà sản xuất có cách ghi khác trên lốp xe nhưng nhìn chung có 8 khu vực phân bố thông tin. Cụ thể như sau:
A: Khu vực cho thương hiệu nhà sản xuất hoặc mã số lốp.
B: Một chuối ký tự chữ và số biểu thị cho cỡ, độ chịu tải và tốc độ của lốp...
C: Thông tin về cấu trúc của lốp
D: M& S là thông tin về loại lốp đã tương thích với từng loại thời tiết xấu nhất (có nước lầy lội hoặc tuyết)
E: Thông tin về áp suất khí tối đa của lốp.
F: Chuỗi kỹ tự chữ và mã số cho nhưng loại lốp tiêu chuẩn Châu âu (ECE )
G: Thông tin về thời gian sản xuất của lốp (Thời hạn sử dụng của 1 lốp ôtô ít nhất 6 năm)
H: Thông tin về nơi sản xuất lốp
Để đọc chuối ký tự khu vực B thường phức tạp nhất
Ví dụ chuỗi ký tự sau: P 195/55 R17 85 H
P : Là loại lốp cho xe khách bình thường (Passenger), bên cạnh đó còn có loại lốp LT - xe tải nhỏ, ST – xe tải lớn trở lên...
55 : Tỉ lệ độ cao của thành lốp so với đường kính lốp tức mặt cắt dọc của lốp chiếm 55 % của mặt cắt ngang của lốp, lấy 195 x 55% = 107,25 mm
R : Chỉ loại cấu trúc lốp (Radial là loại lốp có lớp lưới thép hình đường tròn đồng tâm chạy xung quanh, trước kia các loại lốp cũ chỉ có vải bố mành chéo, bọc xung quanh).
17: Thông số đường kính của vành bánh xe 17 inch (431,8 mm) là thích hợp với lốp.
85: Thống số về trọng tải tối đa của lốp là 515 kg (85 là mã số quy định tương đương với 1.135 pounds và 515 kg).
H: Là mã hiệu cho vận tốc tối đa của xe là 210 km/h ( nếu là V: 240, Y: 300...).
Ngoài ra trên lốp còn có chỉ số về khả năng chịu nhiệt, độ cứng của, độ ma xát của lốp... Đó quả thực là những con số khó nhớ chỉ đáng dành cho những chuyên gia về lốp.
Hiểu về các ký hiệu ghi trên lốp xe của nhà sản xuất
Suckhoecuocsong.com.vn
Các tin khác
-
Hệ thống chống trộm trên xe ô tô hoạt động như nào, cách tắt còi chống trộm
Hệ thống chống trộm trên xe ô tô giúp cảnh báo sự đột nhập của những tên trộm muốn lấy cắp xe, các thiết bị trên xe của bạn khi xe đỗ tại những khu vực không có người bảo vệ trông xe. -
Kinh nghiệm mua cảm biến áp suất lốp xe ô tô: Cấu tạo, cách lắp chuẩn
Cảm biến ô tô giúp cập nhật chính xác trị số áp suất lốp xe ô tô từ đó giúp người lái có thể dễ dàng theo dõi tình trạng lốp thường xuyên. -
Bật mí việc nên, không nên làm khi vượt ô tô cùng chiều, cách vượt an toàn
Khi di chuyển trên đường vượt xe cùng chiều không hề đơn giản nhất là những người mới lái xe. Chỉ cần nóng vội, thiếu quan sát, tính toán sai có thể phải chịu hậu quả nghiêm trọng, gây ra tai nạn thiệt hại về người và tài sản. -
Những vị trí ngồi an toàn nhất, nguy hiểm trên xe ô tô bạn nên biết
Tùy thuộc vào loại xe ô tô, thiết kế của xe mà chúng ta biết đâu là vị trí an toàn, vị trí nguy hiểm nếu không may xảy ra va chạm, tai nạn. -
Kinh nghiệm di chuyển xe qua đường lầy lội, cách xử lý khi xe bị lún
Khi di chuyển trên những cung đường lầy lội khiến xe ô tô rất dễ bị lún hoặc trơn trượt khỏi đường gây nguy hiểm cho người lái và người ngồi bên trong xe ô tô. Để đảm bảo an toàn khi di chuyển qua đường lầy lội hãy di chuyển theo kinh nghiệm dưới đây. -
Bật mí cách lái xe ô tô qua đường sắt an toàn, tránh nguy hiểm
Khi di chuyển qua đường sắt khá nhiều tài xế chủ quan, nóng vội hoặc do ý thức chưa cao khiến các vụ tai nạn ô tô đường sắt vẫn xảy ra thường xuyên. -
Những sai lầm cần tránh khi lái xe cạnh xe tải, xe container
Khi đi trên trên xe để đảm bảo an toàn cho người ngồi trên xe hãy lưu ý tránh phạm phải những sai lầm khi lái xe cạnh xe tải, xe container. -
Bật mí cách lái xe ô tô lên xuống phà an toàn, đơn giản
iệc lái xe lên xuống phà là một trong những kỹ năng khó đòi hỏi lái xe cần cẩn thận, có kinh nghiệm để đảm bảo an toàn cho người lái. Bài viết dưới đây sẽ bật mí kinh nghiệm lái xe ô tô lên xuống phà an toàn, đơn giản. -
Có nên lắp đặt kính chống chói xe ô tô ngày đêm?
Kính chống chói xe ô tô ngày đêm có tác dụng ngăn chặn ánh sáng chiếu rọi trực tiếp vào người điều khiển xe ô tô khi di chuyển trên đường, lái xe an toàn hơn trong điều kiện thiếu ánh sáng hoặc ngược sáng, đảm bảo tầm nhìn cho người lái. -
Bơm nước làm mát ô tô bị hỏng: dấu hiệu, cách khắc phục
Nhưng trong quá trình vận hành nếu phát hiện bơm nước làm mát ô tô có những dấu hiệu dưới đây cần đưa xe đi kiểm tra, khắc phục sớm nếu không muốn có những hậu quả đáng tiếc xảy ra, gây thiệt hại về kinh tế.