Chim ngũ sắc: Mùa sinh sản, phân biệt chim trống mái như thế nào?
Chim ngũ sắc còn được biết đến với cái tên chim tương tư đỏ, tương tư ngũ sắc. Thông thường chim ngũ sắc thường sống phân chia lãnh thổ, nhưng đến mùa sinh sản chim thường tập trung sống thành đàn. Chim trống và chim mái có bộ lông rực rỡ giống nhau khiến nhiều người khó phân biệt.
Chim ngũ sắc nổi tiếng là loài chim chung thủy chúng luôn luyến luyến nhau như hình với bóng, sống với nhau suốt đời, khi ngủ chim ngũ sắc trống và mái ngủ dựa vào nhau.
Chim ngũ sắc chỉ lớn hơn chim sẻ một chút vì chúng có kích thước khá nhỏ. Chim ngũ sắc theo từng tên gọi chúng có nhiều màu sắc mỗi con thường có một màu riêng và phân bố trên thân cũng khác nhau. Điều kiện chăm sóc tốt chim ngũ sắc có thể sống được từ 10-20 năm. Thích hợp sống tại nơi có điều kiện khí hậu lạnh, mát mẻ như các tỉnh miền Bắc, Đà Lạt,....
Phân biệt chim ngũ sắc trống và mái:
Chim ngũ sắc trống:
Hình dánh chim trống và mái không khác nhau nhiều. Chim trống dưới lông cằm phần lông màu vàng có hơi màu đỏ. Phần lông đầu trên con trống lông dài hơn chim mái, đầu cũng to hơn chim mái, màu của phần mỏ tươi hơn. Tính cách của chim trống lúc nào cũng hung dữ, tìm cách tấn công lại nếu thấy nguy hiểm. Mình chim trống thường dài hơn chim mái. Tiếng hót của chim trống đa dạng, luyến láy, hay hót hơn chim mái. Phần lông đuôi phía dưới phao câu có màu đỏ (thông thường bên người bán sẽ không chỉ cho người mua đặc điểm này để phân biệt).
Chim ngũ sắc mái:
Chim mái có kích thước nhỏ hơn chim mái. Phần lông dưới cằm chim mái có màu vàng nâu không có màu đỏ như chim trống. Thân hình chim mái nhỏ hơn chim trống. Phần lông đầu chim mái thường ngắn hơn, kích thước đầu nhỏ hơn so với chim trống. Tính cách chim mái hiền lành hơn, ít khi tấn công, không hoạt động nhiều. Chim mái thường đơn điệu không đa dạng như chim trống. Phần lông dưới đuôi chim mái có màu vàng nâu chứ không có màu vàng pha lẫn đỏ đặc trưng như chim trống.
Mùa sinh sản của chim ngũ sắc:
Vào tháng 3 đến tháng 6 hàng năm chim ngũ sắc bắt đầu bước vào mùa sinh sản, chúng thường tập trung lại thành đàn di cứ đến nơi có vực sâu, vách núi dựng đứng để làm tổ. Chim ngũ sắc sẽ dùng những chiếc mỏ đào hang sâu từ 1-1,5 m để làm tổ.
Mỗi mùa sinh sản chim mái thường đẻ từ 4-6 quả trứng, trứng chim có mầu xanh nhạt, chim mái có nhiệm vụ ấp trứng từ 10-12 ngày, chim bố có nhiệm vụ đi kiếm thức ăn, bảo vệ tổ. Sau khi trứng nở chim bố mẹ sẽ nuôi chim con từ 13-15 ngày. Sau khoảng thời gian chăm sóc chim con sẽ tự tập kiếm mồi. Chim non trưởng thành sẽ được chim bố mẹ và chim đầu đàn tập hợp về một bụi cây, cây lớn, sau khi hàng ngũ đã chỉnh tề, đông đủ cùng các con non trưởng thành khác chúng sẽ đồng loạt trở lại rừng già, tự nhiên bắt đầu cuộc sống độc lập.
Suckhoecuocsongcom.vn
Các tin khác
-
Chó mèo nhịn ăn trước khi phẫu thuật, các vấn đề cần lưu ý
Nhịn ăn trước khi phẫu thuật giúp phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số vấn đề các chủ nuôi cần lưu ý. -
Tại sao chó, mèo cần nhịn ăn trước khi phẫu thuật điều trị bệnh
Vì sao trước khi phẫu thuật điều trị bệnh chó, mèo được các bác sĩ thú y chỉ định cho nhịn ăn. Nếu cho chó, mèo ăn trước khi phẫu thuật sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó, mèo như thế nào? -
Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
Viêm dạ dày có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo người nuôi mèo nên biết. -
Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
Mèo bị viêm dạ dày ruột gây ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột ở mèo. Khi mèo bị mắc bệnh khiến mèo xuất hiện các dấu hiệu: nôn, tiêu chảy, đau bụng. -
Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột có thể không gây nghiêm trọng cho mèo trong trường hợp nhẹ, mèo có thể tự khỏi nhanh chóng. Nhưng nếu viêm dạ dày ruột gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, ngộ độc sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo. -
Hướng dẫn cách chăm sóc mèo bị viêm dạ dày ruột
Sau quá trình điều trị giúp cho mèo nhanh chóng hồi phục cũng như ngăn ngừa nguy cơ viêm dạ dày ruột tái phát nên chăm sóc mèo như thế nào. -
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) nên chọn thức ăn như nào
Hội chứng ruột kích thích (IBS) ở mèo là tình trạng rối loạn xảy ra ở đường ruột gây đau đớn, khó chịu cho mèo. Vậy để cải thiện tình trạng IBS ở mèo các chủ nuôi khi lựa chọn thức ăn cho mèo cần ghi nhớ điều gì? -
Những thực phẩm mèo bị hội chứng ruột kích thích (IBS) không nên ăn
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống riêng biệt, kiểm soát căng thẳng, chúng ta không nên cho mèo ăn những loại thực phẩm dưới đây tránh các triệu chứng IBS trở nên nghiêm trọng hơn. -
Phân biệt hội chứng ruột kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo chuẩn xác
Hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo dễ bị nhầm lẫn với nhau. Để phân biệt chuẩn xác hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) hãy tham khảo bài viết dưới đây.