Sử dụng màng MD giải pháp lọc nước mặn giá rẻ cho người dân
Tình hình hạn hán, nước mặn xâm nhập ở các tỉnh phía Nam nước ta khiến hàng ngàn hecta lúa bị chết, cây trồng không có nước tưới, nước sinh hoạt của người dân cũng không có để dùng. Việc khử nước mặn thành nước ngọt không phải là điều hiếm trên thế giới, có rất nhiều công nghệ lọc nước được phát triển. Tuy nhiên với công nghệ chưng cất, công nghệ màng phổ biến hiện nay vẫn khiến người dân khó tiếp cận bởi tiêu thụ năng lượng lớn, chi phí xây dựng, vận hàng công và không xử lý được nước muối có độ mặn cao.
Nhưng một công bố mới đây của nhóm các nhà nghiên cứu Đại học Đà Lạt và Đại học Quốc gia Đài Bắc trên tạp chí Separation and Purification Technology (Q1 của Scimago) về hệ thống lọc nước ngọt từ nước mặn sử dụng màng MD đã đem lại hi vọng về một giải pháp giá rẻ, tiện lợi, tiết kiệm chi phí, vận hành đơn giản cho người dân vùng hạn mặn, ngư dân vùng biển.
Việc khử nước mặn thành nước ngọt không phải là điều lạ nhưng các công nghệ khử nước mặn hiện nay trên thế giới có giá thành cao, chi phí xây dựng lớn, không xử lý nước muối có độ mặn cao, tiêu thụ năng lượng lớn, người dân nghèo, thu nhập thấp không có điều kiện tiếp cận đến các công nghệ hiện đại này.
Nhưng hệ thống chưng cất màng (MD) màng kỵ nước được làm từ vật liệu Polytetrafluoroethylene (PTFE) của nhóm các nhà nghiên cứu Đại học Đà Lạt và Đại học Quốc gia Đài Bắc có nhiều ưu điểm như cần ít diện tích, giá thành thấp, lắp đặt dễ dàng, tiêu thụ năng lượng ít và có khả năng loại bỏ gần như 100% các ion và chất hữu cơ không bay hơi, người dân nghèo, thu nhập thấp vẫn có thể tiếp cận được với công nghệ lọc nước này.
Với tính chất của màng MD là màng kỵ nước chỉ có hơi nước sạch băng qua còn các chất bẩn, vi khuẩn, ion kim loại, chất rắn,…sẽ giữ lại bên kia màng nên có thể thu được hoàn toàn nước sạch. Khi áp dụng công nghệ cho các ngư dân ven biển, các tỉnh phía Nam, vùng hạn mặn, miền Trung hơi nước nong sẽ được tận dụng từ từ thiết bị gia nhiệt hoặc nguồn năng lượng mặt trời bởi khu vực này quanh năm có nắng.
Ngoài ra, các kết quả xét nghiệm nước đầu ra cho thấy màng lọc nước này độ mặn ra bằng không. Sau một thời gian lọc hơi nước biển, màng MD sẽ bị bám cặn muối trắng thì chỉ cần rửa sạch và để khô tự nhiên trong hai ngày là có thể tiếp tục sử dụng để lọc nước mặn.
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin khác
-
Elon Musk cho biết: SpaceX sẽ cố gắng thu hồi tên lửa Super Heavy bằng cách bắt nó bằng tháp phóng
SpaceX sẽ thử một cách tiếp cận khác để hạ cánh tên lửa Super Heavy bằng cách bắt nó bằng tháp phóng. -
Phát triển thiết bị cấy vỏ não hồi phục thị lực người mù
Trải qua nhiều cuộc nghiên cứu, thí nghiệm các nhà khoa học tại Đại học Monash, Australia đã tạo ra được một thiết bị có thể hồi phục thị lực cho người mù. -
Phát triển khẩu trang kháng khuẩn có thể tái sử dụng 1.000 lần
Loại khẩu trang kháng khuẩn mới được các nhà nghiên cứu từ Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ Lausanne phát triển có thể tái sử dụng1.000 lần. -
Ấn Độ chế tạo robot hái dừa cho năng suất cao hơn cả con người
Nhằm nâng cao năng suất thu hoạch dừa các nhà khoa học tại Ấn Độ đã nghiên cứu chế tạo thành công loại robot hái dừa cho năng suất cao hơn cả con người. -
Phát triển da nhận tạo có thể phản ứng với cơn đau như con người
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học RMIT (Úc) đã phát triển một loại da nhân tạo có thể phản ứng với cơn đau giống như con người. -
Áp dụng công nghệ in 3D sinh học điều trị tổn thương dạ dày
Mới đây các nhà nghiên cứu Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) phát triển phương pháp mới trong xử lý các tổn thương dạ dày bằng cách áp dụng công nghệ in 3D sinh học. -
Elon Musk giới thiệu hệ thống 'kết nối não người với máy tính'
Elon Musk đã giới thiệu hệ thống giao diện thần kinh máy tính - não của Neuralink. Hệ thống này bao gồm một chip nhỏ cấy vào hộp sọ để đọc và ghi lại các hoạt động của não. -
Chế tạo viên pin có thể dùng được trong 28.000 năm không cần sạc
Mới đây một công ty sản xuất pin Nano Diamond Battery (NDB) có trụ sở tại Mỹ đã nghiên cứu, chế tạo ra loại pin có thể dùng được 28.000 năm không cần sạc. -
Sáng chế robot cực nhỏ chạy bằng methanol có gì khác biệt
Trước đây các nhà nghiên cứu chế tạo ra các loại robot chạy bằng điện, pin mặt trời,…Nhưng mới đây nhóm các nhà khoa học của Đại học Nam California (Mỹ) đã sáng chế ra mẫu robot mới sử dụng nhiên liệu lỏng methanol -
Nghiên cứu chế tạo loại gạch thông minh có thể thành siêu tụ điện
Mới đây nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học Washington ở St. Louis (WUSL) đã nghiên cứu chế tạo gạch thành siêu tụ điện, có thể sạc điện để cung cấp cho các thiết bị điện tử