Khám phá những loài nhện đẹp nhưng độc nhất thế giới
Như chúng ta đã biết, nhện là động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....
Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm màng nhện, một thứ sợi mỏng nhưng bền như tơ bằng chấtđạm, tiết ra từ phần sau cùng của bụng. Màng nhện được dùng làm nhiều việc như tạo dây để leo trèo trên vách, làm tổ trong hốc đá, tạo nơi giữ và gói mồi, giữ trứng và giữ tinh trùng. Nhiều loài nhện dùng tính chất dính của màng nhện để bẫy mồi, trong khi một số loại khác săn mồi bằng cách rình, và tấn công phục kích.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loài nhện độc với các độ độc khác nhau. Dưới đây là 10 loài nhện đẹp nhưng độc nhất:
Nhện đen Tarantula
Loài nhện đen lớn Tarantula được tìm thấy chủ yếu ở vùng Nam u, vùng rừng nhiệt đới.
Môi trường sống tự nhiên của chúng là hoang mạc, đồng cỏ, cánh đồng hoang, rừng nhiệt đới… Chúng có thể trốn trong hang hay sống trên thân cây.
Chúng thường có chiều dài cơ thể khoảng 3cm, cơ thể có nhiều lông lá. Nhện Tarantula tiết ra một chất lỏng qua các tuyến nước bọt. Chất dịch này là một enzyme tiêu hóa, sẽ giết chết côn trùng, chim non, chuột. Ngoài ra, nó còn có thể khiến con người hôn mê.
Nhện chim Trung Quốc
Đây là một loại nhện đen lớn, với sải chân có thể dài tới 20cm. Loại nhện độc này khá hiếu chiến và có thể hạ gục một cá thể động vật có vú với chỉ một chút ít chất độc.
Nhện lưới phễu Sydney
Loài nhện lưới phễu là một loài được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. đây là một trong những loài nhện độc nhất trên thế giới. Bản tính của chúng rất hung hãn và nguy hiểm. Nọc độc của nó có thể giết chết hầu hết tất cả các loài động vật linh trưởng, trong đó có cả con người.
Nhện góa phụ đen
Loài này không chỉ độc mà còn có tính ăn thịt bạn tình. Nọc độc của nhện góa phụ áo đen mạnh gấp 15 lần nọc của rắn đuôi chuông. Sau khi bị cắn cơn đau sẽ nhanh chóng lan tỏa khắp cơ thể, kèm theo sau các triệu chứng rét run, nôn mửa, khó thở, mê sảng, liệt bán phần, và các cơ co giật.
Nhện nâu ẩn giật
Loài nhện này thường hay ẩn mình nên số lượng nạn nhân của nó cũng không phải nhiều. Loài nhện này khi cắn gây ra hiện tượng hoại tử và đường kính chỗ hoại tử có thể lên tới 25 cm. Nọc độc của loài này có thể khiến thận ngừng hoạt động, dẫn tới tử vong.
Nhện chuột
Nhện này chủ yếu sống ở Australia. Chúng thường cắn người nhưng không phóng kèm nọc độc. Nó có thể giết chết người nếu không có những phương pháp điều trị kịp thời.
Nhện lang thang Brazil
Loài nhện này rất hiếu chiến, sẽ cắn bất cứ khi nào nó có thể. Nọc độc của nó chứa chất độc, tác động lên thần kinh, khiến cơ quan hô hấp gặp vấn đề, bị ngạt thở và cuối cùng là chết. độc của loài này có thể khiến nam giới bị bất lực.
Nhện cát sáu mắt
Loài nhện này rất đặc biệt vì chúng có khả năng ngụy trang. Chúng không chỉ chôn mình xuống dưới cát, mà ngay cả trên mặt đất chúng trông cũng giống cát. Chỉ cho tới khi bạn nhìn thấy những cái chân như cua bò chuyển động thoăn thoắt của chúng. Nó hiếm khi cắn người, nhưng nọc của chúng cực độc, có khả năng giết chết một con thỏ chỉ trong vài giờ.
Tổng hợp
Các tin khác
-
Lợi ích bất ngờ của chó mèo đối với trẻ nhỏ
Chó mèo không chỉ giúp trẻ nhỏ quan tâm đến mọi người xung quanh, dạy trẻ nhiều kỹ năng sống mà còn là một người bạn đồng hành tuyệt vời trong những năm tháng lớn khôn, trưởng thành. -
Lợi ích bất ngờ của cho mèo đối với người già
Những người cao tuổi luôn đối mặt với sự cô đơn, tuổi già hay những sự thay đổi lớn của cuộc sống như nghỉ hưu, mất đi người thân yêu, thay đổi cơ thể do tuổi tác cao do đó chó mèo đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe cũng như tâm trạng của người cao tuổi. -
Chó mèo mang lại lợi ích gì cho người độc thân
Khi nuôi chó mèo không chỉ giúp những người độc thân cảm thấy vui vẻ, bớt cô đơn, cuộc sống bớt trống chải hơn mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. -
Vì sao Linh cẩu loài vật máu lạnh, tàn nhẫn lại vô cùng thông minh
Trong thế giới tự nhiên tại sao không phải gấu, sư tử, hổ, báo, chó sói là loài động vật máu lạnh mà lại là linh cẩu. Vì sao loài động vật này lại bị ghét đến vậy, hãy cùng tìm hiểu. -
Dịch Covid-19 khiến hơn 1.000 con voi tại Thái Lan thiếu thức ăn, phải đi xin ăn
Hơn 1.000 con voi được thuần hóa trong số 3.800 con voi của Thái Lan mất việc, thiếu thức ăn đứng trước nguy cơ phải đi theo chủ ăn xin hoặc vào rừng chở gỗ lậu vì dịch Covid-19 -
Tại sao đầu chim gõ kiến không bị làm sao khi mổ liên tục vào cây?
Nếu chẳng may vô tình bạn bị va đầu vào tường, giường, cây cối cũng đã khiến chúng ta cảm thấy hoa mắt chóng mặt. Nhưng tại sao chim gõ kiến gõ vào thân cây liên tục đầu của chúng lại không gặp vấn đề gì? -
Rắn có bị chết bởi nọc độc của chính nó hay không?
Nọc độc rắn vô cùng nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng của con người và các loài động vật khác rất nhanh nếu không được chữa trị. -
Cá sấu có thể hạ gục con mồi lớn vì sao?
Những loài động vật như: linh dương, trâu rừng, chim, động vật có vú thậm chí cả sư tử đều khó lòng thoát khỏi sự tấn công của cá sấu. Vậy tại sao cá sấu có thể hạ ngục được những con mồi to lớn và nguy hiểm một cách dễ dàng đến vậy? -
Tại sao cá sấu có thể nhịn ăn hàng tháng trời
Nhưng với một con cá sấu trưởng thành chúng có thể nhịn không ăn gì từ 3-4 tháng liền mà không cảm thấy đói thậm chí có một số trường hợp ghi nhận có những con cá sấu có thể sống sót cả năm trời mà không cần ăn uống gì. -
Tại sao cá sấu lại sợ hà mã?
Hà mã có vẻ ngoài hiền lành, cục mình tưởng chừng không có gì đáng sợ nhưng kể cả loài cá sấu hung dữ đến như vậy mà cũng phải sợ hà mã. Vậy tại sao cá sấu lại sợ hà mã?