Độc đáo: Công nghệ cấy ghép não biến suy nghĩ thành lời nói
Trên thực tế hiện nay, những trường hợp tổn thương não do di truyền, bệnh tật, tai nạn... thường sống phụ thuộc vào gia đình, người thân. Để giúp người bệnh có thể trở về với cuộc sống đời thường, các nhà khoa học đã sáng chế ra một thiết bị cấy ghép não có thể biến suy nghĩ thành lời nói, mở ra hướng điều trị mới cho những người đang mắc căn bệnh trầm kha này.
Các nhà khoa học đã sáng chế ra siêu vật liệu gra-phin, một loại nhựa sinh học có khả năng lọc nước bẩn có thể phát triển suy nghĩ thành giọng nói.
Cụ thể, các nhà khoa học đã sử dụng miếng Gra-phin (có kích thước bằng 1 nguyên tử), để dẫn điện và làm vật liệu nối các dây thần kinh tại khu vực não bị tổn thương. Từ đó, chuyển các thông tin này tới vùng não bộ xử lý âm thanh, và chuyển thành giọng nói. Khi tiến hành thử nghiệm trên chuột cho thấy những con bị tổn thương não đã có thể phát ra tiếng kêu bình thường thay vì im lặng như trước đây.
Căn cứ kết quả khoa học trên, các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha dự định sẽ cho thử nghiệm lâm sàng trên người trong vòng 3 năm tới (2019 – 2021). Theo đánh giá, nghiên cứu mới đã mở ra tia hy vọng cho những bệnh nhân bi tổn thương não có thể dễ dàng hơn trong giao tiếp. Nếu phát minh ra đời sớm hơn, rất có thể nhà vật lý vĩ đại Stephen Hawking sẽ còn để lại nhiều công trình khoa học hơn nữa cho nhân loại.
Theo vtv.vn
Các tin khác
-
Malaysia nghiên cứu phát triển vaccine Covid-19 dạng xịt mũi hoặc uống
Rất nhiều người không được tiêm vaccine ngừa Covid-19 do sợ kim tiêm do đó các nhà nghiên cứu tại Malaysia đã nghiên cứu phát triển vaccine Covid-19 dạng uống hoặc xịt mũi -
Phát triển thiết bị phân tích chất lượng nước sinh hoạt bằng giấy
Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Công giáo Louvain (UCLouvain) đã nghiên cứu, phát triển một thiết bị phân tích được chất lượng nước bằng giấy. -
Phát triển vật liệu in 3D có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2
Loại vật liệu in 3D đầu tiên trên thế giới được nghiên cứu và phát triển có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 trên bề mặt trong vòng 20 phút, giảm nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng. -
Chế tạo robot lỏng hoạt động liên tục không cần pin, nguồn điện
Nhóm các nhà nghiên cứu Khoa Năng lượng thuộc Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley (LBNL) và Đại học Massachusetts Amherst đã chế tạo một loại robot lỏng hoạt động liên tục không cần điện. -
Phát triển loại thép không gỉ có thể tiêu diệt virus SARS-CoV-2
Các nhà nghiên cứu tại Hồng Kông đã nghiên cứu phát triển một loại thép không gỉ có khả năng tiêu tiệt SARS-CoV-2 trong vài giờ giúp hạn chế sự lây lan virus ở các khu vực công cộng, thang máy, tay nắm cửa,… -
Nhật Bản phát minh loại khẩu trang phát hiện được Covid-19
Nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học tỉnh Kyoto (KPU), nằm ở phía tây Nhật Bản đã nghiên cứu phát minh ra một loại khẩu trang không những ngăn ngừa lây nhiễm Covid-19 mà còn có khả năng phát hiện nếu tiếp xúc với SARS-CoV-2 -
Sáng chế loại kẹo cao su giúp giảm lây nhiễm Covid-19
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã sáng chế một loại kẹo cao su mới có khả năng giúp bẫy virus SARS-CoV-2, từ đó giảm các ca lây nhiễm Covid-19. -
Mũ cách ly di động phòng chống dịch Covid-19 lợi hại như thế nào?
"Mũ cách ly" di động Vihelm của 3 bạn trẻ Việt Nam được Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới vinh danh, trao danh hiệu Đại sứ trẻ Sở hữu trí tuệ. Vậy sáng chế “chiếc mũ cách ly di động” này có điểm gì đặc biệt trong việc phòng chống dịch Covid-19 hiện nay? -
Trung Quốc phát triển robot tí hon chở thuốc đến tiêu diệt tế bào ung thư
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí ACS Nano cho biết, các nhà khoa học Trung Quốc phát triển robot động vật in 3D có thể di chuyển trong mạch máu, mang theo hạt nano thuốc và tự động phun ra khi đến đích. -
Nghiên cứu phát triển biến bã cà phê thành vật liệu dùng trong pin Lithium-ion
Bã cà phê không chỉ sử dụng để chăm sóc da, làm đẹp, khử mùi ẩm mốc, phân bón,…mà các nhà nghiên cứu tại Indonesia đã phát triển phương pháp biến bã cà phê thành vật liệu dùng trong pin Lithium-ion.