Bệnh đa xơ cứng ở phụ nữ chậm khởi phát khi có thai
Các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu thêm về cách thức mang thai có thể ảnh hưởng đến quá trình tiến triển của bệnh đa xơ cứng.
Ngày nay, chúng ta biết rất nhiều về căn bệnh đa xơ cứng (MS - Multiple Sclerosis). Thậm chí còn biết nhiều hơn việc căn bệnh này ảnh hưởng đến cơ thể và cuộc sống của chúng ta như thế nào. Nhưng có nhiều khía cạnh của cuộc sống với bệnh đa xơ cứng gần chòn chưa rõ với chúng ta.
Trong một bài đăng trên blog về chủ đề này, nghiên cứu thậm chí còn phải tự bắt mình dùng từ “triệu chứng” cho các biểu hiện thể chất của thời kỳ mãn kinh.
Nghiên cứu đánh giá thời gian mang thai và các triệu chứng bệnh đa xơ cứng đầu tiên
Khi tìm hiểu về số báo gần đây nhất của JAMA Neurology, đã tìm thấy một nghiên cứu về việc mang thai và bệnh bệnh đa xơ cứng. Cụ thể, việc mang thai có thể trì hoãn sự khởi phát của bệnh đa xơ cứng đến ba năm.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng MSBase, một cơ quan đăng ký trực tuyến quốc tế được tải lên với bệnh sử của hơn 70.000 người mắc bệnh đa xơ cứng, để nghiên cứu kinh nghiệm của hơn 2.500 phụ nữ mắc MS(Multiple Sclerosis) - gần 1.200 trong số họ đã từng ít nhất một lần mang thai.
Họ phát hiện ra rằng những phụ nữ đã mang thai ghi nhận các đợt hội chứng cô lập lâm sàng (CSI - clinically isolated syndrome) giống bệnh đa xơ cứng đầu tiên của họ muộn hơn trung bình ba năm so với những phụ nữ trong cơ sở dữ liệu mà không có thai.
Theo Hiệp hội Đa xơ cứng Quốc gia (NMSS - National Multiple Sclerosis Society), người ta đã biết rằng nhiều phụ nữ bị bệnh đa xơ cứng trước khi mang thai ít bị tái phát MS hơn trong khi mang thai.
Các nghiên cứu trước đây cũng đã phát hiện ra rằng phụ nữ bị bệnh đa xơ cứng có nguy cơ tái phát cao hơn trong vòng 3 đến 6 tháng sau khi sinh. Nhưng một số nghiên cứu mới hơn, được công bố vào ngày 5 tháng 5 năm 2020, trên tạp chí Neurology, không tìm thấy tỷ lệ tái phát sau khi sinh con tăng lên và cũng tìm thấy bằng chứng cho thấy việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn làm giảm nguy cơ tái phát trong sáu tháng sau khi sinh.
Các nhà nghiên cứu cho biết nghiên cứu mới nhất này đặt cơ sở cho nhu cầu nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của hormone sinh dục, mang thai, cho con bú và các yếu tố cụ thể về giới tính khác đối với nguy cơ phát triển bệnh đa xơ cứng.
Các tin khác
-
Bổ sung những thực phẩm vàng giúp tử cung khỏe mạnh
Những thực phẩm vàng này không chỉ giàu vitamin, khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Khi bổ sung những thực phẩm này trong thực đơn hằng ngày còn giúp tử cung khỏe mạnh theo thời gian. -
Tại sao phụ nữ lại cần ngủ nhiều hơn
Tại sao phụ nữ lại cần ngủ nhiều hơn nam giới, giấc ngủ tốt cho phụ nữ -
Phòng tránh nguy cơ suy buồng trứng sớm hãy ăn các món ăn bình dân này
Những món ăn bình dân dưới đây không chỉ giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe mà khi phụ nữ ăn thường xuyên những món ăn này còn giúp tránh nguy cơ suy buồng trứng sớm -
Vắc xin COVID-19 và phụ nữ mang thai, tiêm hay không tiêm?
Đạo đức và sự an toàn của vắc xin COVID cho phụ nữ mang thai, bài báo xuất hiện trên Trung tâm Tài nguyên Coronavirus của Đại học Johns Hopkins . -
Chăm sóc con bị thủy đậu Mẹ cũng lây bệnh
Lập xuân là thời điểm bệnh thủy đậu nở rộ. Đặc biệt đầu năm 2017, nhiều bệnh viện phía bắc đã tiếp nhận một số bệnh nhân lớn tuổi bị thủy đậu. Nguyên nhân gây bệnh do chăm sóc con bị thủy đậu gây ra. -
Ai có nguy cơ cao bị ung thư cổ tử cung
Một số phụ nữ có nguy cơ cao ung thư tử cung khi có những tiền sử sau: -
Kỹ năng tuyệt vời cứu sống con gái 5 tuổi mà bà mẹ nào cũng cần biết
Tình mẫu tử khiến cho bất kỳ người mẹ nào cũng trở thành những chiến binh, bác sĩ che chở, hỗ trợ con mình vượt qua hạn nạn. -
Nguy cơ tử vong cao đối với những phụ nữ bị ung thư buồng trứng
Nếu nam giới thường mắc các bệnh ung thư phổi, tiền liệt tuyến thì đối với phái nữ, ung thư vú, ung thư buồng trứng, cổ tử cung là căn bệnh điển hình của chị em. -
Mang thai có nên ăn nhiều nội tạng động vật
Với hương vị thu hút và có khả năng chế biến đa dạng, các loại thực phẩm như tim, gan, thận, óc… đã trở thành món ăn khoái khẩu với nhiều người. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy, hàm lượng dinh dưỡng trong nội tạng động vật không hề nhỏ.