Muốn ăn khi đói và không muốn ăn khi no là do đâu?
Muốn ăn khi đói và không muốn ăn khi no là do đâu?
Lúc đói dù bạn ăn gì bạn cũng bạn cũng ngon, thức ăn gì cũng được cốt là không có hại. Thế nhưng khi bụng đã no, có mời ăn cơm gà cá gỏi cũng không thiết tha nữa. Nếu có cỗ mà ăn thì cũng chẳng thấy ngon lành gì.
Vì sao lúc đói lại không "kén chọn" thức ăn, mà lúc no thì lại "kén chọn"? Chủ yếu là không muốn ăn, chứ không phải kén chọn
Trong giai đoạn đầu thức ăn chưa xuống đến dạ dày, bài tiết dịch vị đã tăng lên. Pavlov gọi là "giai đoạn thần kinh" của bài tiết dịch vị. Trong y học gọi dịch vị này là "dịch vị tâm lý", có thể làm thay đổi ý muốn của việc ăn. Sự sợ hãi có thể làm giảm bài tiết, sự lo lắng, hận thù có thể gây tăng bài tiết, làm tổn thương vùng dưới đồi, gây thủng loét dạ dày. Người đau yếu, người gặp khó khăn trong học tập công tác, người ưu phiền dịch vị tâm lý tiết ra ít, sự ham muốn ăn sẽ giảm hẳn.
Nhưng đó là vấn đề tâm lỵ, còn muốn ăn khi đói và không muốn ăn khi no là tại do đâu?
Ở giai đoạn thần kinh dạ dày trống rỗng và tiết nhiều dịch vị tâm lý sinh ra "cử động đói" Pavlov, làm hưng phấn bộ cảm thụ trong vách dạ dày. Từ đó tín hiệu truyền đến não kích thích trung khu thần kinh ”muổn ăn" là một trong hai trung khu thần kinh điều khiển việc “muốn ăn” hay "không ăn". Từ đó phản xạ muốn được ăn lấn át mọi thứ, đến nỗi ăn gì cũng ngon. Khi bụng đã no, do độ căng thẳng của cơ dạ dày và không còn co bóp dữ dội nữa. Nó chỉ co bóp lan truyền kiểu làn sóng, đẩy dần ít một thức ăn qua môn vị. Độ căng của cơ giảm đi, kéo theo sự hình thành tín hiệu truyền đến trung khu thần kinh "không ăn" của não, nên lúc này chán tất cả mọi thứ yến tiệc. Nếu buộc phải ăn xã giao, thì không những không thấy ngon miệng mà mũi ngửi nhưng chẳng thấy gì hấp dẫn cả.
Suckhoecuocsong.com.vn st.
Các tin khác
-
Cơ thể sẽ ra sao nếu nhiệt độ ngoài trời chạm ngưỡng 50 độ C
Tại một số nước như Ấn Độ, Pakistan,… những đợt nắng nóng đỉnh điểm không những gây cản trở trong sinh hoạt, thiếu nước và ảnh hưởng sức khỏe cuối cùng là tăng mức tử vong do nắng nóng. -
Bạn có tin: Cây cối cũng biết hoảng loạn khi trời mưa gió to
Trong một nghiên cứu mới đây của các nhà nghiên cứu đến từ Thụy Điển đã chỉ ra rằng thực vật cũng cảm thấy hoảng loạn khi có trời mưa gió to. -
Vì sao khi sắp chết cóng con người lại cởi quần áo
Nếu thân nhiệt bị hạ vượt quá giới hạn cho phép thì con người bắt đầu thể hiện những hành vi kỳ quái như tự lột bỏ quần áo đang mặc trên người, tự “đào hang’ trước khi trở lên mất ý thức hoàn toàn. -
Vì sao những cuốn kinh thư của Tây Tạng trải qua ngàn năm không bị mục nát
Những cuốn kinh thư trải qua hàng ngàn năm của lịch sử nhưng không hề bị mục nát như những loại giấy thông thường mà vẫn giữ được nguyên vẹn. -
Tại sao cửa sổ máy bay lại có thiết kế hình bầu dục?
Đã bao giờ bạn thắc mắc tại sao cửa sổ máy nay luôn có dạng hình bầu dục chứ không phải là hình vuông hay hình chữ nhật? Vậy sao cửa sổ máy bay lại được thiết kế như vậy? -
Vì sao bạn luôn phải lên hoặc xuống máy bay phía bên cửa trái
Bạn có để ý thấy khi chúng ta di chuyển từ nhà ga lên máy bay bạn luôn được hướng dẫn đi vào từ cửa bên trái của máy bay ngay cả khi đi xuống máy bay cũng thế. -
Nam giới dễ bị đuối nước hơn nữ giới vì sao?
Theo con số thống kê của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết khoảng 80% số người chết vì đuối nước là nam giới. -
Tại sao cảm thấy choáng khi bị đụng đầu mạnh vào vật nào đó?
Bạn đã từng bị đụng đầu mạnh vào một vật nào đó và cảm thấy choáng váng, có sao bay vèo vèo quanh đầu chưa. -
Tại sao con người có khả năng uốn dẻo đến kinh ngạc
Trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật, bạn đã từng rất ngạc nhiên về khả năng uốn dẻo của các nghệ sĩ. Vậy tại sao con người lại có khả năng uốn dẻo khó đến mức không thể tin được? -
Tại sao lại có người vẽ đẹp và có người lại vẽ xấu?
Bạn đã từng có suy nghĩ tại sao một số người chỉ cần vài nét phác họa là có thể tạo nên một bức tranh sống động nhưng lại có một số người mất hàng giờ đồng hồ vẽ đi vẽ lại mà vẫn chưa hoàn chỉnh được bức tranh.