Bộ phận duy nhất trên cơ thể không sợ lạnh
Về mùa đông giá rét, người qua lại ngoài đường ai nấy co ro lại vì bị lạnh. Lạnh đến mức đỏ mũi, đau tai, tay co cóng. Nhưng cho dù gió rét có khắc nghiệt đến thế nào thì mát vẫn bình thường. Nhãn cầu mắt dù bị lộ ra ngoài vẫn không thấy lạnh vì sao? Phải chăng trên nhãn cầu không có thần kinh cảm giác lạnh?
Đúng như thế. Trên thực tế, phần giác mạc tạo thành trước nhãn cầu mắt là một bộ phận hết sức nhạy cảm. Chỉ cần một hạt bụi nhỏ Ii ti bay vào trong mắt, một làn khói thuốc lá tạt qua có thể làm bạn có cảm giác khó chịu vừa cay cay, vừa đau đau.
Vậy thì sao nãn cầu mắt lại không cảm nhận được lạnh. Chính vì tại nhãn cầu chỉ bố trí các loại thần kinh của cảm giác đau, hay thần kinh xúc giác, ở giác mạc mà không có thần kinh của cảm giác lạnh. Do vậy mà mắt không biết lạnh là gì.
Những vi huyết quản ở những vùng như đỉnh mùi, vành tai, ngón tay đều có rất nhiều. Khi bị lạnh lâu, các vi huyết quản dần bị giãn ra, tản nhiệt khá nhanh. Bộ phận đó của cơ thể mất nhiệt nhanh và thấp hẳn xuống. Riêng nhẵn cầu mắt do giác mạc nằm ở phía trước, được cấu tạo bởi các tổ chức trong suốt và tương đối ít vi huyết quản. Sự tiêu tán nhiệt do thế mà ít và chậm. Hơn nữa, lại được che dấu nhờ mi mắt, mà trong mi có rất nhiều huyết quản, vừa che chắn giá lạnh, vừa sưởi ấm, lại mềm mại nhẹ nhàng, thinh thoảng lại chớp chớp, nên trên thực tế nhiệt độ tại nhẵn cầu dù có bị lạnh vẫn cao hơn những vị trí đỉnh mũi, vành tai hay đầu ngón tay cũng cùng bị lộ trần trước gió rét.
Suckhoecuocsong.com.vn
Các tin khác
-
Cơ thể sẽ ra sao nếu nhiệt độ ngoài trời chạm ngưỡng 50 độ C
Tại một số nước như Ấn Độ, Pakistan,… những đợt nắng nóng đỉnh điểm không những gây cản trở trong sinh hoạt, thiếu nước và ảnh hưởng sức khỏe cuối cùng là tăng mức tử vong do nắng nóng. -
Bạn có tin: Cây cối cũng biết hoảng loạn khi trời mưa gió to
Trong một nghiên cứu mới đây của các nhà nghiên cứu đến từ Thụy Điển đã chỉ ra rằng thực vật cũng cảm thấy hoảng loạn khi có trời mưa gió to. -
Vì sao khi sắp chết cóng con người lại cởi quần áo
Nếu thân nhiệt bị hạ vượt quá giới hạn cho phép thì con người bắt đầu thể hiện những hành vi kỳ quái như tự lột bỏ quần áo đang mặc trên người, tự “đào hang’ trước khi trở lên mất ý thức hoàn toàn. -
Vì sao những cuốn kinh thư của Tây Tạng trải qua ngàn năm không bị mục nát
Những cuốn kinh thư trải qua hàng ngàn năm của lịch sử nhưng không hề bị mục nát như những loại giấy thông thường mà vẫn giữ được nguyên vẹn. -
Tại sao cửa sổ máy bay lại có thiết kế hình bầu dục?
Đã bao giờ bạn thắc mắc tại sao cửa sổ máy nay luôn có dạng hình bầu dục chứ không phải là hình vuông hay hình chữ nhật? Vậy sao cửa sổ máy bay lại được thiết kế như vậy? -
Vì sao bạn luôn phải lên hoặc xuống máy bay phía bên cửa trái
Bạn có để ý thấy khi chúng ta di chuyển từ nhà ga lên máy bay bạn luôn được hướng dẫn đi vào từ cửa bên trái của máy bay ngay cả khi đi xuống máy bay cũng thế. -
Nam giới dễ bị đuối nước hơn nữ giới vì sao?
Theo con số thống kê của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết khoảng 80% số người chết vì đuối nước là nam giới. -
Tại sao cảm thấy choáng khi bị đụng đầu mạnh vào vật nào đó?
Bạn đã từng bị đụng đầu mạnh vào một vật nào đó và cảm thấy choáng váng, có sao bay vèo vèo quanh đầu chưa. -
Tại sao con người có khả năng uốn dẻo đến kinh ngạc
Trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật, bạn đã từng rất ngạc nhiên về khả năng uốn dẻo của các nghệ sĩ. Vậy tại sao con người lại có khả năng uốn dẻo khó đến mức không thể tin được? -
Tại sao lại có người vẽ đẹp và có người lại vẽ xấu?
Bạn đã từng có suy nghĩ tại sao một số người chỉ cần vài nét phác họa là có thể tạo nên một bức tranh sống động nhưng lại có một số người mất hàng giờ đồng hồ vẽ đi vẽ lại mà vẫn chưa hoàn chỉnh được bức tranh.