Tràn lan hút shisha trong giới trẻ: Đừng tưởng vô hại
Đi dọc các con phố chính của Hà Nội, TPHCM có thể dễ dàng bắt gặp cảnh các nam thanh, nữ tú quây quần bên chiếc bàn hút shisha và tán chuyện gẫu. Mặc dù loại chất này không bị cấm, tuy nhiên các bác sĩ cho biết shisha gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng hơn cả hút thuốc lá...
Hút shisha tạo thành kiểu nghiện đàn đúm, tụ tập
Hút shisha là khởi đầu của một thói quen và hành vi nghiện ngập, đồng thời gây tác hại lớn đối với sức khỏe, bởi vậy, bác sĩ Huỳnh Thanh Hiển, chuyên khoa II Bệnh viện Tâm thần TP.HCMnhận định “Shisha không gây nghiện như ma túy, heroin nhưng có thể gây nghiện hành vi, là kiểu nghiện tụ tập, nghiện đàn đúm...”
Điều nguy hiểm hơn, shisha có hình thức hút tương tự ma túy đá nên có thể bị lợi dụng để hút ma túy đá, do đó hiện nay “dân chơi” có khuynh hướng pha trộn chất ma túy như muối tắm, cỏ Mỹ vào bình hút shisha để tăng “độ phê” cho người dùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, loai thuốc này không phải là ma túy nên chưa bị cấm sử dụng.
Tác hại khi hút shisha
Các chuyên giay tế đánh giá: “Các chất gây nghiện được sử dụng trá hình dưới dạng hút shisha có thể dẫn đến ảo giác (ảo khứu, ảo thị, ảo thanh), mất kiểm soát hành vi, rối loạn tâm thần. Nhiều người bị rối loạn tâm thần sau một thời gian sử dụng các chất ma túy trên”.
Ở góc độ khác, do shisha được sử dụng theo hình thức hút qua bộ lọc nên giới trẻ lầm tưởng là ít gây tác hại, tuy nhiên lượng nước dùng để lọc chỉ tạo một cảm giác an toàn giả tạo mà không có tác dụng loại bỏ các chất độc hại.
Không chỉ vậy, theo khảo sát của WHO và Hiệp hội Ung thư Mỹ, một lượt hút shisha kéo dài một giờ thì lượng khói hít vào phổi gấp 100 - 200 lần hút một điếu thuốc lá. Lượng carbon monoxide và lượng nicotine cũng tăng tương ứng, do đó khuyến cáo người dân, đặc biệt là giới trẻ không đua đòi hút shisha để bảo vệ sức khỏe.
Tổng hợp
Các tin khác
-
Bảng Tra cứu TUỔI NGHỈ HƯU và THỜI ĐIỂM NGHỈ HƯU theo luật lao động mới từ 2025
Từ 7/1 năm 2025, người lao động trong điều kiện lao động bình thường sẽ có độ tuổi nghỉ hưu đối với lao động nam và lao động nữ sẽ như thế nào theo luật lao động mới áp dụng. -
Tối ưu nguồn năng lượng để bảo vệ môi trường
Với tốc độ phát triển chung trên thế giới hiện nay, nhu cầu về năng lượng là rất lớn, rất quan trọng. Nhưng việc khai thác, sử dụng và biến đổi năng lượng cũng là một yêu tố tác động xấu đến môi trường. -
Điều kiện, giấy tờ cần có để lên máy bay từ ngày 10/10
Sau khi bàn bạc thống nhất các phương án, Bộ GTVT đã ban hành Quyết định số 1776/QĐ-BGTVT về quy định tạm thời triển khai các đường bay nội địa chở hành khách thường lệ đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 hạn chế lây lan. -
Hà Nội cho phép thể dục ngoài trời, mở cửa trung tâm thương mại, thời trang, hóa mỹ phẩm
Từ ngày 28/9, UBND Hà Nội cho phép người dân thể dục, thể thao ngoài trời nhưng không được tập trung quá 10 người. Trung tâm thương mại (các cửa hàng ăn uống chỉ được phép bán mang về) và cửa hàng may mặc, thời trang, hóa mỹ phẩm cũng được mở cửa. -
Quy trình cấp giấy đi đường tại Hà Nội từ ngày 6/9 theo hướng dẫn của Công An Tp Hà Nội
Từ ngày 6/9 tại Hà Nội, có 6 nhóm đối tượng được cấp giấy đi đường tại "vùng đỏ", là nơi tiếp tục áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng. -
Danh sách số điện thoại hỗ trợ nhu yếu phẩm tại TP.HCM
Những người lao động có hoàn cản khó khăn cần hỗ trợ về các nhu yếu phẩm thiết yếu có thể liên hệ tới các số điện thoại các Trung tâm an sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh -
Sự khác nhau giữa Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 của Thủ tướng, Chỉ thị 10 của TP Hồ Chí Minh trong dịch COVID-19
Sự khác nhau giữa Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? -
Khủng khiếp: Đồ chơi LEGO có thể tồn tại 1.300 năm dưới đại dương
Nghiên cứu, được công bố trên Tạp chí Ô nhiễm môi trường vào ngày 29/2/2020, tập trung vào những viên nhựa của bộ đồ chơi LEGO trôi dạt vào bờ biển phía Tây Nam nước Anh. -
Quản lý và xử lý chất thải rắn
Xử lý rác thải phổ biến ở Việt Nam hiện nay có một số mô hình: đốt rác phát điện, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân vi sinh, chôn lấp, điện khí hóa và đốt rác thông thường.