Hướng dẫn nuôi và chăm sóc tắc kè tại nhà
Hiện nay, trong giới thú cảnh, tắc kè hoa đang là loài thú cưng độc đáo được săn lung nhiều nhất. Dân chơi thú cưng Việt luôn dành một sự ưu ái nhất định cho loài vật đáng yêu này. Tìm hiểu về cách nuôi tắc kè, đặc biệt là cách nuôi tắc kè con trong nhà làm cảnh như thế nào là phù hợp nhất
Chuồng nuôi tắc kè:
Đối với tắc kè cái chuồng nuôi nên có kích thước tối thiểu 16×30 cm, con đực kích thước trung bình thường to hơn thì lồng cỡ 18×30 inch với là phù hợp. Điều quan trọng trong cách nuôi tắc kè hoa làm cảnh là bạn nên nuôi chúng trong một chiếc lồng rộng rãi, kết hợp trang trí các loại cây thực vật không có hại, các loại cây dây leo.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ được xem là nhiệt độ thích hợp nhất dành cho những chú tắc kè hoa đổi màu là từ 27-35 độ C. Ngoài ra, những chú tắc kè thường cảm nhận nhiệt độ ở phần lưng chứ không phải ở phần bụng như chúng ta tưởng. Do đó, nếu bạn quyết định sử dụng máy tạo nhiệt cho chuống nuôi tắc kè, hãy thiết kế bộ phận cung cấp nhiệt cho chúng ở đáy chuồng. Làm như vậy sẽ khiến tắc kè tránh được bỏng nếu nhiệt độ quá cao. Điều quan trọng cần chú ý trong cách nuôi tắc kè cảnh là bạn nên chú ý giữ đủ độ ẩm và phải tắt đèn cho tắc kè hoa trước khi chúng đi ngủ.
Ánh sáng
Để chú tắc kè của bạn phát triển tốt nhất và biến đổi màu sắc hoàn hảo, hãy cung cấp hai loại ánh sáng cho chúng: một bóng đèn UVB (tôi khuyên bạn nên ReptiSun 5.0) và một bóng đèn sợi đốt công suất của thích hợp. Tắc kè trưởng thành cần một điểm tắm nắng khoảng 100 độ F, nhiệt độ mổi trường phù hợp khi đó là từ 75 đến 85 độ; còn đối với những chú tắc kè con nhỏ hơn thì cần khu vực tắm nắng từ 85 đến 90 độ với nhiệt độ môi trường xung quanh thấp hơn khoảng 75 độ.
Mỗi tháng tắc kè đẻ bao nhiêu trứng:
Tắc kè sinh sản nhiều, khoảng 20-100 trứng mỗi tháng. Tắc kè hoa cái sẽ đào đất và đẻ trứng xuống đó. Trường hợp trong chuồng nuôi không có sẵn ổ đẻ thích hợp thì có thể nó sẽ không đẻ mà giữ trứng trong bụng cho đến chết. Sau 6 tháng – 1 năm trứng sẽ nở. Những con tắc kè con nhìn như phiên bản nhí của tắc kè mẹ, và hoàn toàn có thể sống tự lập ngay từ khi được sinh ra.
Thức ăn dành cho tắc kè hoa:
Trong tự nhiên, thức ăn chủ yếu của tắc kè là côn trùng và những động vật nhỏ. Chính vì vậy, đối với cách nuôi tắc kè trong nhà, bạn cũng cần cung cấp cho chúng những loại thức ăn mà ngoài đời sống hoang dã chúng thường ăn. Thức ăn chính của tắc kè chủ yếu là dế mèn, gián, châu chấu, trùn quế, sâu, mối, nhện,… Không cho tắc kè ăn những thức ăn
Để đảm bảo chúng luôn khỏe mạnh đồng thời tạo sự hấp dẫn cho bữa ăn của tắc kè hoa, bạn nên tạo sự đa dạng cho bữa ăn hàng ngày. Có thể tự sáng tạo thức ăn cho chúng bằng những thứ đồ ăn sẵn hàng ngày của con người. Hãy cung cấp đầy đủ lượng canxi và vitamin nếu bạn muốn chúng sống lâu và khỏe mạnh cùng bạn.
Không cho ăn côn trùng như Gián, bọ xít, bươm bướm..vv đánh bắt ngoài thiên nhiên vì đa số côn trùng thiên nhiên không đảm bảo vệ sinh và nguy cơ nhiễm sán lải rất cao vì một số loài côn trùng khi ký chủ trứng của nó trên loài khác và luôn ký chủ theo các nang trứng sán, nang trứng larvae sán.
Bênh cạnh đó, cũng nên chú ý tới tình trạng sức khỏe và các bệnh lí thường gặp ở tắc kè như nấm da, vàng mắt, bọng mắt,…Chúc niềm vui nuôi tắc kè cảnh của bạn luôn rạng rỡ.
Những điều chú ý khi nuôi tắc kè trong nhà:
Khi tắc kè trưởng thành nên chọn chuồng có chiềuc cao từ ,8-1m để tắc kè hoa có thể thoải mái leo trèo, chuyền cành, tập thể dục, vận động các cơ khớp…
Dùng đèn chiếu sáng chuyên dụng UVB có bước sóng ngắn, giúp tạo Vitamin D3 để tắc kè hoa hấp thụ Calcium chống loãng xương và thoái hóa xương khớp
Đặt chuồng nuôi nơi râm nắng, có trang trí cây xanh và nhiều tán lá cho tắc kè được thoải mái
Đối với thức ăn tìm mua các loại dế, cào cào, châu chấu, sâu bọ để sẵn vào bên trong chuồng để khi đói, tắc kè hoa có sẵn để ăn.
Hàng ngày nên phun sương ít nhất 2 lần để tăng độ ẩm và cân bằng nhiệt độ ấm áp, trồng thêm nhiều cây xanh, nhất là sanh, si (để chúng leo trèo) và trầu bà, dâm bụt, phát tài (để chúng ăn lá),…
Suckhoecuocsong.com.vn (Tổng hợp)
Các tin khác
-
Chó mèo nhịn ăn trước khi phẫu thuật, các vấn đề cần lưu ý
Nhịn ăn trước khi phẫu thuật giúp phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số vấn đề các chủ nuôi cần lưu ý. -
Tại sao chó, mèo cần nhịn ăn trước khi phẫu thuật điều trị bệnh
Vì sao trước khi phẫu thuật điều trị bệnh chó, mèo được các bác sĩ thú y chỉ định cho nhịn ăn. Nếu cho chó, mèo ăn trước khi phẫu thuật sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó, mèo như thế nào? -
Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
Viêm dạ dày có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo người nuôi mèo nên biết. -
Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
Mèo bị viêm dạ dày ruột gây ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột ở mèo. Khi mèo bị mắc bệnh khiến mèo xuất hiện các dấu hiệu: nôn, tiêu chảy, đau bụng. -
Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột có thể không gây nghiêm trọng cho mèo trong trường hợp nhẹ, mèo có thể tự khỏi nhanh chóng. Nhưng nếu viêm dạ dày ruột gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, ngộ độc sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo. -
Hướng dẫn cách chăm sóc mèo bị viêm dạ dày ruột
Sau quá trình điều trị giúp cho mèo nhanh chóng hồi phục cũng như ngăn ngừa nguy cơ viêm dạ dày ruột tái phát nên chăm sóc mèo như thế nào. -
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) nên chọn thức ăn như nào
Hội chứng ruột kích thích (IBS) ở mèo là tình trạng rối loạn xảy ra ở đường ruột gây đau đớn, khó chịu cho mèo. Vậy để cải thiện tình trạng IBS ở mèo các chủ nuôi khi lựa chọn thức ăn cho mèo cần ghi nhớ điều gì? -
Những thực phẩm mèo bị hội chứng ruột kích thích (IBS) không nên ăn
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống riêng biệt, kiểm soát căng thẳng, chúng ta không nên cho mèo ăn những loại thực phẩm dưới đây tránh các triệu chứng IBS trở nên nghiêm trọng hơn. -
Phân biệt hội chứng ruột kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo chuẩn xác
Hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo dễ bị nhầm lẫn với nhau. Để phân biệt chuẩn xác hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) hãy tham khảo bài viết dưới đây.