Hệ thần kinh của chó hoạt động như thế nào?
Cấu tạo bộ não của chó
Bộ máy thần kinh của chó gồm 2 hệ: hệ não tủy và hệ thực vật.
Hệ não tủy: Gồm hai phần, phần trung ương và ngoại vi.
Não bộ gồm có: Hành tủy, tiểu não và đại não.
Đại não: Gồm có não trước, não giữa và não trung gian
Não trước: Có 2 bán cầu trái và phải được phân chia bởi hai rãnh sau, trên bề mặt có nhiều nếp nhăn, nhiều rãnh có độ sâu khác nhau.
Chức năng của các bán cầu não
Vỏ bán cầu đại não:
Thực hiện nhiều chức năng quan trọng đối với sự sống của cơ thể, mọi sự hoạt động của cơ thể đều chịu sự điều khiển của vỏ não, tại vỏ não hình thành các phản xạ có điều kiện và các quá trình hoạt động của thần kinh cao cấp, trên vỏ não có phân chia các trung tâm phản xạ, các trung tâm này nằm ở miền vỏ và phụ trách các chức năng nhất định của cơ thể, các trung tâm liên quan chặt chẽ với nhau ảnh hưởng lẫn nhau, nhờ vậy mà nhiều hoạt động của cơ thể vẫn là một thể thống nhất.
Não trung gian:
Gồm có khâu não và hạ khâu não, khâu não là trạm quan trọng của các đường cảm giác ở dưới lên để đến não và khâu não cũng là trạm của các giác quan. Khâu não là trung khu cảm giác đau đớn, về mặt vui buồn. Hạ khâu não có chức năng điều hoà chuyển hoá nước, điều tiết chuyển hoá các chất dinh dưỡng như Protit, Lipit, Gluxit điều tiết hoạt động sinh dục, và hoạt động của tuyến sữa, điều hoà thân nhiệt.
Não giữa:
Được câu tạo bởi 4 gò (2 củ não sinh tư) nó quan hệ với hoạt động cử động của mắt, các gò sau liên quan đến thính giác, có tác dụng ức chế sự trương Iực cơ của hành tủy làm cho con vật không sinh hiện tượng duỗi cứng cơ.
Tiểu não:
Là cơ quan chỉ huy, điều hành các hoạt động làm cho các động tác được chính xác về tầm và hướng, giữ thăng bằng cơ thể, giữ trương lực cơ.
Hành tủy:
Là trung khu của những hoạt động phản xạ về sinh mệnh, phá tủy sống con vật không chết, nhưng phá tuỷ sống con vật chết ngay. Hành tủy có vai trò quan trọng trong việc điều hoà tuần hoàn máu, hô hấp, tiêu hoá. Trong hành tủy có những trung khu quan trọng như: trung khu hô hấp, trung khu gia tốc và giảm tốc tim, trung khu co giãn mạch, trung khu nuốt, bài tiết nước bọt, bài tiêt mồ hôi, trung khu phản xạ bú, phản xạ ho và giữ trương lực cơ.
Tuỷ sống:
Là cơ quan thần kinh hạ cấp có nhiệm vụ dân truyền các kích thích từ các bộ phận lên não và truyền lệnh từ não đến các bộ phận có nhiệm vụ đáp ứng. Tuỷ sống có các trung tâm phản xạ đơn giản hay phản xạ không điều kiện. Trung tâm vận động, co bóp của các cơ quan bên trong, trung tâm thải nước tiểu, v.v... Tuỷ sống dính liền và liên quan chặt chẽ với não bộ.
Ngoài các phần trên, còn có các dây thần kinh ngoại biên xuất phát từ tủy sống và não bộ đi ra, làm nhiệm vụ cảm thụ các kích thích từ ngoài dẫn vào trong, đồng thời chúng cũng là dây thần kinh vận động truyền các kích thích của não đi ra.
Phản xạ có điều kiện ở chó: Người và các động vật cao cấp có những hoạt động, những đáp ứng trước những kích thích, mà chúng ta không thể đem những quy luật thông thường của sinh lý ra giải thích được.
Ví dụ: Một con chó từ trong nhà nhìn ra ngõ thấy chủ về chạy ra vẫy đuôi mừng: hình dáng chủ đã gây ra phản xạ vẫy đuôi mừng của con chó. Nhưng nếu con chó nhìn ra ngõ thấy một người lạ mặt, nó cũng chạy ra nhưng sủa và tổ dâu ác cảm, hoặc muôn tấn công, thế là cũng hình dáng một con người gây ra phản xạ mừng rỡ hoặc ác cảm của con chó.
Hệ thần kinh của chó hoạt động như thế nào
Suckhoecuocsong.com.vn
Các tin khác
-
Chó mèo nhịn ăn trước khi phẫu thuật, các vấn đề cần lưu ý
Nhịn ăn trước khi phẫu thuật giúp phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số vấn đề các chủ nuôi cần lưu ý. -
Tại sao chó, mèo cần nhịn ăn trước khi phẫu thuật điều trị bệnh
Vì sao trước khi phẫu thuật điều trị bệnh chó, mèo được các bác sĩ thú y chỉ định cho nhịn ăn. Nếu cho chó, mèo ăn trước khi phẫu thuật sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chó, mèo như thế nào? -
Bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo: những điều cần biết
Viêm dạ dày có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh viêm dạ dày, ruột ở mèo người nuôi mèo nên biết. -
Viêm dạ dày, ruột ở mèo nguyên nhân do đâu?
Mèo bị viêm dạ dày ruột gây ảnh hưởng đến dạ dày và đường ruột ở mèo. Khi mèo bị mắc bệnh khiến mèo xuất hiện các dấu hiệu: nôn, tiêu chảy, đau bụng. -
Bật mí cách chẩn đoán, điều trị mèo bị viêm dạ dày ruột
Viêm dạ dày ruột có thể không gây nghiêm trọng cho mèo trong trường hợp nhẹ, mèo có thể tự khỏi nhanh chóng. Nhưng nếu viêm dạ dày ruột gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, ngộ độc sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe của mèo. -
Hướng dẫn cách chăm sóc mèo bị viêm dạ dày ruột
Sau quá trình điều trị giúp cho mèo nhanh chóng hồi phục cũng như ngăn ngừa nguy cơ viêm dạ dày ruột tái phát nên chăm sóc mèo như thế nào. -
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) nên chọn thức ăn như nào
Hội chứng ruột kích thích (IBS) ở mèo là tình trạng rối loạn xảy ra ở đường ruột gây đau đớn, khó chịu cho mèo. Vậy để cải thiện tình trạng IBS ở mèo các chủ nuôi khi lựa chọn thức ăn cho mèo cần ghi nhớ điều gì? -
Những thực phẩm mèo bị hội chứng ruột kích thích (IBS) không nên ăn
Mèo mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống riêng biệt, kiểm soát căng thẳng, chúng ta không nên cho mèo ăn những loại thực phẩm dưới đây tránh các triệu chứng IBS trở nên nghiêm trọng hơn. -
Phân biệt hội chứng ruột kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo chuẩn xác
Hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) ở mèo dễ bị nhầm lẫn với nhau. Để phân biệt chuẩn xác hội chứng kích thích (IBS) và bệnh viêm ruột (IBD) hãy tham khảo bài viết dưới đây.