Cha mẹ nên làm gì khi con đột nhiên nói hỗn, chửi bậy?
Khá nhiều bậc cha mẹ cảm thấy bất ngờ khi con trẻ đột nhiên nói hỗn, chửi bậy. Thông thường khi thấy con nói những từ ngữ như vậy cha mẹ thường quát mắng con. Có thể trẻ có thể sợ lúc đó và sau một thời gian trẻ lặp lại hành vi xấu đó, tần xuất cũng tăng lên. Khi thấy trẻ nói hỗn, chửi bậy cha mẹ hãy áp dụng những điều sau đây.
Khả năng học hỏi của trẻ em là rất mạnh mẽ nên khi trẻ thường xuyên nghe thấy những lời chửi bậy, nói tục từ những người xung quanh chúng sẽ học theo và nói những từ ngữ không hay ấy. Khi cha mẹ lần đầu nghe thấy con trẻ nói những lời không hay ấy sẽ phản ứng như ngạc nhiên, lo lắng, tức giận, quát mắng con không được nói từ đó,…Có thể con trẻ sẽ không nói hỗn, chửi bậy trong một khoảng thời gian ngắn nhưng sau đó trẻ vẫn lặp lại.
Để giải quyết vấn đề này trước tiên cha mẹ phải nắm rõ được tại sao con mình có thể nói những điều không được phép. Bởi trẻ em có khả năng học hỏi xung quanh rất nhanh, nếu trẻ thường xuyên nghe những lời này từ những người xung quanh trẻ sẽ học theo và học cách diễn đạt tương tự.
Bên cạnh đó, trẻ do còn nhỏ nên trẻ chưa nhận thức ý nghĩa của từ nói đó hay ý thức xã hội còn rất mơ hồ nên chỉ đơn giản xem những từ ngữ chửi bậy, nói tục đó là phương thức bổ trợ tạo thêm sức nặng cho lời nói.
Trẻ không được giáo dục nghiêm khắc, sửa lỗi từ bé, xử lý ngay từ khi còn nhỏ nên trẻ có thói quen nói bậy. Hay do tâm lý bằng bạn, bạn bè trẻ không thích thua kém bạn bè khi thấy bạn bè nói bậy thì cũng dùng từ tương tự. Ngoài ra, hành vi nói tục chửi bậy có thể do trẻ tiếp thu, bắt chước từ mạng internet, phim ảnh, công nghệhay trẻ ít được quan tâm trò chuyện, chơi cùng con trẻ hay nói bậy để gây sự chú ý của cha mẹ, tránh cảm giác cô đơn, lạc lõng.
Để ngăn trẻ nói tục, chửi vậy cha mẹ hãy thực hiện các điều sau đây:
Cho trẻ hiểu ý nghĩa thực sự của lời nói
Khi thấy con trẻ đột nhiên nói hỗn, chửi bậy cha mẹ hãy bình tĩnh và giúp con hiểu ý nghĩa thực sự của lời nói. Nên cho cho trẻn biết rằng những từ như “giết, chết” có tác động rất xấu đến người khác. Sau đó cần giải thích ý nghĩa, các ngữ cảnh khi dùng những từ đó. Sau khi giải thích xong hãy hiểu trẻ liệu có tiếp tục dùng không sau khi đã hiểu nghĩa
Nói với con bạn cảm giác của người khác khi nghe những lời này
Sau khi giúp trẻ hiểu được ý nghĩa thực sự của lời nói đó hãy nói với con trẻ cảm giác của người khác khi nghe những lời này. Cha mẹ có thể nói "Con nói như thế với bố/mẹ, bố/mẹ sẽ cảm thấy rất buồn, nếu người khác nghe được, họ sẽ cho rằng con rất đáng sợ". Bởi sau khi được giải thích nhiều trẻ sẽ tự đánh giá xem mình đúng hay sai từ phản ứng của bố mẹ.
Dạy trẻ thay đổi từ ngữ để thể hiện cảm xúc
Khi con sử dụng những từ nói bậy, chửi tục có thể do chúng khó chịu, cáu gắt, tức giận. Do đó, khi cha mẹ muốn giúp con trẻ bỏ thói quen xấu này hãy dạy trẻ các sử dụng các từ khác để thể hiện cảm xúc của trẻ. Cha mẹ có thể dạy con trực tiếp nói “"Bây giờ con rất tức giận, cha mẹ sẽ không làm phiền con".
Bên cạnh đó, để cải thiện khả năng ngôn ngữ, giúp con nói tốt hơn cha mẹ hãy:
+ Chú ý đến những từ ngữ sử dụng khi nói chuyện với con trẻ bởi một số trẻ học các từ nói tục, chửi bật từ chính cha mẹ hoặc những người xung quanh trẻ
+ Hãy đưa trẻ ra ngoài nhiều hơn như đến khu vui chơi, công viên, sở thú,…quan sát mọi thứ kỹ hơn, sau đó miêu tả, thảo luận với trẻ giúp trẻ tiếp cận nhiều từ vựng hơn.
+ Nên khuyến khích con trẻ giao tiếp với nhiều người, hãy để trẻ trả lời một số câu hỏi không nên chủ động trả lời giúp trẻ
Hãy để trẻ cản thấy được yêu thương, tôn trọng thì hầu hết các vấn đề về hành vi, ngôn ngữ có thể giải quyết dễ dàng. Từ đó giúp trẻ ý thức hơn từng lời nói, tránh nói những ngữ không hay.
BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ:
+ Những trò chơi giúp con phát triển kỹ năng trong thời gian nghỉ học
+ Làm thế nào để nuôi dạy trẻ thành đứa trẻ tự tin, độc lập
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin khác
-
Hướng dẫn cách sơ cứu nhanh khi bị bỏng mắt
Bỏng mắt là một trong những tai nạn khá nhiều người gặp phải do nhiệt độ nóng hay các chất hóa học từ mỹ phẩm, nước tẩy rửa tiếp xúc với mắt. Nếu không biết cách sơ cứu đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến mắt. -
Cách xử lý khi trẻ bị kẹt ngón tay vào cửa
Khi vui chơi nhiều trẻ sơ ý nên thường bị kẹp ngón tay, ngón chân vào cửa khiến trẻ bị chấn thương ngoài da. Nếu cha mẹ không biết cách xử lý có thể trẻ bị chấn thương nặng hơn, tâm lý trẻ bị ảnh hưởng. -
Kỹ năng thoát hiểm khi bị mắc kẹt ở vùng cát lún
Cát lún thường xuất hiện ở bờ biển, đầm lầy, bờ sông hồ nếu không biết cách thoát hiểm có thể gây nguy hiểm cho tính mạng. -
Kỹ năng xử lý khi trẻ bị kẹp chân vào xe đạp chuẩn xác
Trẻ nhỏ bị kẹp chân vào xe đạp là tình trạng khá nhiều trẻ gặp phải, để giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi sự cố, tránh ảnh hưởng tới bàn chân hãy nhanh chóng thực hiện các bước như sau. -
Kỹ năng xử lý khi bị bỏng bô xe máy tránh để lại sẹo
Bỏng bô xe máy là một trong sự cố khá thường gặp khi đi xe máy, nếu không được sơ cứu, xử lý kịp thời vết bỏng rất dễ bị nhiễm trùng, để lại sẹo trên da. -
Hướng dẫn cách sơ cứu khi bị bỏng lạnh
Bỏng lạnh là một dạng vết thương trên da xảy ra khi da tiếp xúc trực tiếp với những đồ vật hoặc nước đá quá lạnh, di chuyển trên băng tuyết gây tổn thương các mô da, đau đớn, tế cứng. -
Kỹ năng đảm bảo an toàn khi chèo SUP
SUP là môn thể thao dưới nước nổi tiếng được nhiều người yêu thích, nhưng để đảm bảo an toàn, tránh bị tai nạn khi tham gia môn thể thao chèo SUP cần trang bị những kỹ năng dưới đây. -
Kỹ năng sơ cứu khi bị thú hoang cắn khi đi rừng
Những vết cắn từ thú hoang trong rừng tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe. Để đảm bảo an toàn, tránh bị truyền nhiễm bệnh nguy hiểm cần sơ cứu như thế nào khi bị thú hoang cắn. -
Hướng dẫn cách sơ cứu khi bị bỏng lưỡi tránh nhiễm trùng
Bỏng lưỡi không gây nguy hiểm nhưng nếu sơ cứu, chăm sóc không đúng cách có thể gây đau đớn, khó chịu thậm chí nhiễm trùng. Để giúp giảm nhẹ cảm giác đau đớn, khó chịu khi bị phỏng lưỡi cần thực hiện các bước sơ cứu sau. -
Hướng dẫn sơ cứu nhanh khi bị bỏng axit
Phòng ngừa da bị tổn thương nghiêm trọng khi bị bỏng axit cần nhanh chóng thực hiện các bước sơ cứu như sau