Kỹ năng sống sót khi bị rơi xuống hố băng lạnh giá
Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp khiến cho bề mặt phía trên của mặt nước bị đóng băng lại. Mặt nước hồ bị đóng băng cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu cướp đi mạng sống của khá nhiều người vào mùa đông.
Hướng dẫn kỹ năng sống sót khi bị rơi xuống hồ băng
Khi nhiều người không may rơi xuống hồ băng họ thường cảm thấy sợ hãi và mất bình tĩnh. Khi rơi xuống hồ băng lạnh giá cơ thể sẽ sinh ra phản ứng sốc lạnh, tốc độ hô hấp và nhịp tim, huyết áp đều tăng nhanh. Triệu chứng này có thể kéo dài liên tục trong vài phúc thậm chí có thể gây tử vong.
Để tự cứu mình hãy cố gắng bình tĩnh, đừng hoảng sợ do hoảng sợ sẽ khiến tốc độ hô hấp, nhịp tim và huyết áp tăng nhanh từ đó khiến tăng nguy cơ tử vong hơn. Hãy cố gắng thở ngắn và chậm. Điều này sẽ giúp bạn tỉnh táo trong làn nước lạnh cóng và có khả năng phân tích và đưa ra kế hoạch thoát ra.
Tìm mọi cách bơi tới miệng hố băng và cố gắng kéo cơ thể ra khỏi mặt nước
Dùng phần khuỷu tay và bàn tay bám lấy mặt trên của hố băng giữ cơ thể cân bằng theo chiều dọc.
Hai chân phía dưới tiếp tục đẩy dưới nước một cách chậm rãi hành động này giúp ngăn chặn băng không bị rỡ ra thêm. Nếu như không thể kéo cơ thể ra khỏi mặt nước hãy cố gắng để cơ thể nổi trên mặt nước càng nhiều càng tốt.
Khi đưa người ra được khỏi mặt nước hãy nằm và lăn xa khỏi miệng hố băng. Hành động này sẽ phân tán sức nặng của cơ thể, giảm thiểu khả năng băng bị vỡ ra.
Tiếp tục lăn cho tới khi bạn tới chỗ có băng cứng.
Khi lăn hãy lăn ngược lại theo hướng mà bạn vừa đi tới vì thông thường đó là vị trí chắn chắn có băng cứng.
Sauk hi thoát khỏi miệng hố băng lạnh hãy uống vài cốc nước ấm và lấy chăn, quần áo khô ủ ấm cơ thể trước. Tuyệt đối không nên tắm ngay vì tắm sẽ làm cho cơ thể dễ dàng bị shock nhiệt
Suckhoecuocsong.vn/Theo Kynangsinhton
Các tin khác
-
Hướng dẫn cách sơ cứu nhanh khi bị bỏng mắt
Bỏng mắt là một trong những tai nạn khá nhiều người gặp phải do nhiệt độ nóng hay các chất hóa học từ mỹ phẩm, nước tẩy rửa tiếp xúc với mắt. Nếu không biết cách sơ cứu đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến mắt. -
Cách xử lý khi trẻ bị kẹt ngón tay vào cửa
Khi vui chơi nhiều trẻ sơ ý nên thường bị kẹp ngón tay, ngón chân vào cửa khiến trẻ bị chấn thương ngoài da. Nếu cha mẹ không biết cách xử lý có thể trẻ bị chấn thương nặng hơn, tâm lý trẻ bị ảnh hưởng. -
Kỹ năng thoát hiểm khi bị mắc kẹt ở vùng cát lún
Cát lún thường xuất hiện ở bờ biển, đầm lầy, bờ sông hồ nếu không biết cách thoát hiểm có thể gây nguy hiểm cho tính mạng. -
Kỹ năng xử lý khi trẻ bị kẹp chân vào xe đạp chuẩn xác
Trẻ nhỏ bị kẹp chân vào xe đạp là tình trạng khá nhiều trẻ gặp phải, để giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi sự cố, tránh ảnh hưởng tới bàn chân hãy nhanh chóng thực hiện các bước như sau. -
Kỹ năng xử lý khi bị bỏng bô xe máy tránh để lại sẹo
Bỏng bô xe máy là một trong sự cố khá thường gặp khi đi xe máy, nếu không được sơ cứu, xử lý kịp thời vết bỏng rất dễ bị nhiễm trùng, để lại sẹo trên da. -
Hướng dẫn cách sơ cứu khi bị bỏng lạnh
Bỏng lạnh là một dạng vết thương trên da xảy ra khi da tiếp xúc trực tiếp với những đồ vật hoặc nước đá quá lạnh, di chuyển trên băng tuyết gây tổn thương các mô da, đau đớn, tế cứng. -
Kỹ năng đảm bảo an toàn khi chèo SUP
SUP là môn thể thao dưới nước nổi tiếng được nhiều người yêu thích, nhưng để đảm bảo an toàn, tránh bị tai nạn khi tham gia môn thể thao chèo SUP cần trang bị những kỹ năng dưới đây. -
Kỹ năng sơ cứu khi bị thú hoang cắn khi đi rừng
Những vết cắn từ thú hoang trong rừng tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe. Để đảm bảo an toàn, tránh bị truyền nhiễm bệnh nguy hiểm cần sơ cứu như thế nào khi bị thú hoang cắn. -
Hướng dẫn cách sơ cứu khi bị bỏng lưỡi tránh nhiễm trùng
Bỏng lưỡi không gây nguy hiểm nhưng nếu sơ cứu, chăm sóc không đúng cách có thể gây đau đớn, khó chịu thậm chí nhiễm trùng. Để giúp giảm nhẹ cảm giác đau đớn, khó chịu khi bị phỏng lưỡi cần thực hiện các bước sơ cứu sau. -
Hướng dẫn sơ cứu nhanh khi bị bỏng axit
Phòng ngừa da bị tổn thương nghiêm trọng khi bị bỏng axit cần nhanh chóng thực hiện các bước sơ cứu như sau