Tìm hiểu cách trồng dứa từ phần ngọn dứa bỏ đi
Thông thường khi mua dứa về chúng ta thường bỏ phần ngọn dứa đi mà không biết cách tận dụng phần ngọn đó trồng thành cây mới vừa có thêm trái dứa sạch, vừa có thêm chậu cây độc lạ cho ngôi nhà.
Hướng dẫn kỹ thuật trồng dứa từ phần ngọn bỏ đi
Muốn trồng dứa từ ngọn nhanh lên cây, phát triển tốt nên chọn một quả dứa xanh, chưa chín, phiến lá còn xanh thì khi giâm thành cây nhanh đâm rễ, nảy mầm hơn.
Bước 1: Xoắn phần ngọn trái dứa nên nhớ để dính càng ít phần thịt dứa càng tốt. Dùng dao cắt bỏ phần già sát quả loại bỏ lá già còn sót lại.
Bước 2: Bóc lớp lá dứa phần thịt dứa mới cắt khi nào thấy vài chiếc rễ trắng xuất hiện ở phần lõi.
Bước 3: Đặt phần ngọ dứa vào một ly thủy tinh nước sao cho ngập phần gốc phía dưới.
Bước 4: Đặt cốc thủy tinh duới góc cửa sổ có ánh nắng mặt trời chiếu để cây dễ dàng quang hợp và chuyển hóa các chất dinh dưỡng. Kích thích cây nhanh ra rễ cho thêm phân vi sinh hoặc phân bón hoa cảnh.
Bước 5: Hàng ngày kiểm tra sự phát triển của ngọn dứa, từ 4-5 ngày thay nước một lần. Khi thấy nước trong cốc thủy tinh cạn cho thêm nước vào không để cây bị thiếu.
Bước 6: Sau khi ngọn dứa bắt đầu ra rễ đầy đủ tiến hành mang ra chậu đất trồng. Đặt chậu dứa nơi có nhiều ánh nắng, tưới nước thường xuyên cho cây. Thường xuyên cắt tỉa các lá bị hư, héo úa. Lau chùi hoặc xịt bóng lá để cây bóng bẩy và đẹp bắt mắt hơn.
Suckhoecuocsong.com.vn (Nguồn Eva)
Các tin khác
-
Hướng dẫn cách sơ chế, bảo quản hoa nhài chuẩn xác
Hoa nhài có nhiều công dụng điều trị bệnh cho sức khỏe, khi thu hoạch và sơ chế hoa nhài cần chú ý những điều sau giúp tránh làm giảm dinh dưỡng, hoa sau khi phơi khô sẽ bảo quản được lâu. -
Hướng dẫn cách phòng trừ sâu bệnh hại trên cây hoa nhài
Cây hoa nhài ít khi bị nhiễm sâu bệnh trong quá trình sinh trưởng nhưng nếu chăm sóc cây sai cách có thể khiến cây bị nhiễm một số loài sâu bệnh hại dưới đây. -
Kinh nghiệm trồng hoa nhài ra nhiều hoa
Hoa nhài khá dễ trồng không tốn nhiều công chăm sóc nhưng để hoa nhài ra nhiều hoa hãy áp dụng kinh nghiệm hay dưới đây. -
Kinh nghiệm trồng, chăm sóc hoa nhài giúp cây phát triển tốt
Cây hoa nhài sở hữu mùi hương độc đáo, được sử dụng để hỗ trợ điều trị một số bệnh hay trồng làm cảnh trong nhà. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách chăm sóc cây hoa nhài phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh hại. -
Tại sao không nên trồng hoa quỳnh trong nhà
Hoa quỳnh mang vẻ đẹp độc đáo cùng mùi hương dễ chịu nên được nhiều người trồng ở khu vực ban công, ngoài sân vườn nhưng tại sao không nên trồng hoa quỳnh trong nhà? -
Kinh nghiệm cắt tỉa, kích thích hoa quỳnh ra nhiều hoa
Hoa quỳnh mang một vẻ đẹp thanh tao, tinh khiết cùng mùi hương độc đáo hấp dẫn nhiều người yêu hoa. Nhưng để giúp cây nhanh ra hoa, hạn chế sâu bệnh hại cần biết cách cắt tỉa, chăm sóc đúng cách. -
Hướng dẫn cách sơ chế và bảo quản hoa quỳnh
Cây hoa quỳnh khi được sơ chế bảo quản đúng cách sẽ giúp đảm bảo dược tính, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. -
Kinh nghiệm trồng hoa quỳnh tại vườn nhà
Hoa quỳnh sở hữu vẻ đẹp quý phái, có mùi hương thơm độc đáo, với cánh hoa mềm mạnh, mỏng nhẹ, nhụy vàng rất đẹp mắt. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách trồng và chăm sóc hoa quỳnh tại vườn nhà. -
Hướng dẫn cách sơ chế, bảo quản cây cơm cháy
Các bộ phận của cây cơm cháy đều có tác dụng chữa bệnh từ hoa, quả cho tới lá, thân, cành để điều trị một số bệnh như: bệnh suy nhược đau cơ mỏi lưng, ngứa ngoài da, mề đay, bong gân, -
Kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây cơm cháy chuẩn nhất
Cây cơm cháy hay cây sóc dịch, cây tiếp cốt thảo có tác dụng điều trị một số bệnh nên được trồng trong vườn nhà. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách trồng, chăm sóc cây cơm cháy giúp cây phát triển tốt.