Nông sản Việt sao vẫn long đong
Đôi với Lipton tuy cùng một loại chè nhưng khi xuất sang Nga, Srilanka hay các nước Châu Á họ đều nghiên cứu pha trộn vị đặc trưng. Trong khi đó chè Việt Nam chỉ đơn thuần xuất khẩu nguyên liệu thô. Với ngành cà phê theo Phó Cục trưởng Cục xuất nhập khẩu cà phê Việt Nam chỉ đứng sau Brazil nhưng giá trị gia tăng rất ít. Nếu như giá trị 1 tách cà phê khoảng 1 euro tỷ lệ cà phê chỉ đáng giá vài đồng. Không tên tuổi, số phận hẩm hiu, nhiều loại nông sản khác cũng đang chịu chung cảnh với chè và cà phê. Từ đó mức giá bán cũng chịu thiệt thòi như chè Việt Nam luôn chịu mức thấp hơn từ 50-60% so với mức trung bình của thế giới.
Các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam chúng ta dường như giá trị gia tăng không nhiều so với các nước khác. Một phần là do khâu chế biến còn đang yếu. Hiện tại ở Việt Nam có hơn 6000 doanh nghiệp nông nghiệp nhưng chỉ có 30% trong số đó có trang thiết bị chế biến chưa kể những trang thiết bị này nhỏ, thô sơ, gia công. Nguyên tắc đầu tư có lãi thì các doanh nghiệp là người hiểu rõ hơn ai hết. Nhưng hiện tại đang xuất hiện nhiều rào cản cản trở họ.
Nguyên nhân đầu tiên đó chính là quy mô sản xuất nông nghiệp quá nhỏ lẻ, mỗi vùng miền canh tác không đồng đều về nguyên liệu. Thiếu cam kết với doanh nghiệp. Nên nhiều doanh nghiệp không mặn mà đầu tư nhà máy chế biến vì nguyên liệu thu mua về chỉ nhỏ lẻ, rải rác. Khi đầu tư chế biến sản phẩm nông sản như là cà chua thì mất rất nhiều thời gian, chi phí.Tuy nhiên khi muốn xuất khẩu doanh nghiệp còn vướng rất nhiều thủ tục hành chính rườm rà phức tạp.
Người nông dân thì không muốn làm ra một sản phẩm nào với mức giá rẻ cũng như không có một doanh nghiệp xuất khẩu lại không mong muốn xuất được mức lãi cao có lời lớn. Điều này có lẽ trở thành hiện thực nếu doanh nghiệp và người nông dân có thể bắt tay nhau tìm hiểu nghiên cứu đặc thù riêng của nông sản Việt tạo ra chỗ đứng riêng trên kệ hàng nông sản thế giới.
Suckhoecuocsong.com.vn (Theo vtv)
Các tin khác
-
Thiết kế môi trường cho các công trình xanh, những nỗ lực vì mục tiêu phát triển bền vững
Công trình xanh là những công trình mà trong thiết kế, xây dựng hoặc vận hành có thể giảm thiểu các tác động xấu và tạo ra những tác động tích cực đối với khí hậu, môi trường và sức khỏe của con người. -
Tiêu chuẩn hóa nền kinh tế tuần hoàn, những nỗ lực góp phần vì mục tiêu phát triển bền vững
Ô nhiễm môi trường và Biến đổi khí hậu đã và đang diễn biến hết sức phức tạp trên quy mô toàn cầu, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường là yêu cầu cấp bách đặt ra trong bối cảnh hiện nay. -
Tiêu chuẩn về mua sắm bền vững đóng góp vào các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp quốc
Mua sắm bền vững là một khía cạnh trách nhiệm xã hội liên quan đến phát triển bền vững. Thực tế mọi tổ chức đều có những tác động đến môi trường, xã hội và kinh tế. -
Kinh tế tuần hoàn và vai trò của tiêu chuẩn
Trên thế giới, khái niệm về kinh tế tuần hoàn được đưa ra lần đầu tiên từ những năm 1980 bởi Walter R. Stahel, một kiến trúc sư người Thụy Sỹ, với tên gọi ban đầu là “self-replenishing system (product-life extension)”. -
Vietnam Airlines bán vé bay nội địa chỉ 199.000 đồng đến 06/03/2020
Hơn 30 đường bay nội địa của Vietnam Airlines sẽ mở bán từ ngày 29.2 đến 6.3.2020 với mức đồng giá chỉ 199.000 đồng/chiều. -
Chiến lược ngành du lich sau dịch Covid-19
Dịch Covid-19 đang gây ảnh hưởng rất nhiều tới ngành du lịch của nước ta. Ngành du lịch sẽ chịu nhiều tổn thất và có thể kéo dài sau khi dịch bệnh kết thúc. -
Nguy cơ mất việc hàng loạt trong ngành ô tô Đức
Căng thẳng thương mại Mỹ và Trung Quốc, dịch bệnh Covid-19 bùng phát cùng với sự sụt giảm nhu cầu toàn cầu thị trường ô tô lớn nhất thế giới là Trung Quốc đang khiến cho ngành ô tô Đức đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn. -
Nguy cơ sa thải việc làm quy mô lớn tại Trung Quốc
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung Quốc chỉ có thể duy trì hoạt động trong 1 tháng tới. Với dòng tiền hiện nay, với khoảng 30% có thể chống đỡ vòng 2 tháng. Trong khi 18% có thể chống đỡ kéo dài hoạt động kéo dài trong 3 tháng. -
Một số nội dung chính của Hiệp định EVFTA và EVIPA
EVFTA đã trở thành hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên được Nghị viện châu Âu (EP) khóa mới xem xét và phê chuẩn. -
EVFTA và EVIPA: Tạo dựng khuôn khổ hợp tác song phương lâu dài theo hướng đối tác bình đẳng, cùng có lợi
EVFTA và EVIPA trở thành những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên được EP khóa mới xem xét và phê chuẩn.