Cách tạo vi sinh trong hồ thủy sinh
Cách tạo vi sinh trong hồ thủy sinh như thế nào mới đúng chuẩn? Các loại vi sinh nào có lợi cho hồ thủy sinh? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây.
Vi sinh là gì?
Vi sinh là tập hợp tất cả những sinh vật đơn bào, đa bảo nhỏ bé chúng ta không thể nhìn thấy bằng mắt thường, gồm các loại vi khuẩn, nấm, tảo,…Vi sinh có mặt ở khắp mọi nới chúng hấp thụ các chất dinh dưỡng ở xung quanh môi trường sống của chúng và thải ra các đơn chất. Chúng không sinh sống trôi nổi trong nước mà chúng sẽ bám vào các giá thể nào đo như: đá, nền, cây thủy sinh, vật liệu lọc, lũa,…Vi sinh không sống theo các thể riêng biệt mà chúng tập trung sống với nhau tạo thành hệ vi sinh.
Các loại vi sinh nào có lợi cho hồ thủy sinh?
Vi sinh được chia làm 2 loại gồm loại vi sinh tự dưỡng và vi sinh dị dưỡng.
+ Vi sinh tự dưỡng quan trọng nhất trong hồ thủy sinh gồm: nhóm khử NH3, NO2, nhóm khử H2S, CH4,
+ Vi Sinh dị dưỡng bao gồm nhóm: vi sinh hiếu khí - xử lý chất hữu cơ, vi sinh yếm khí – xử lý CO3, NO2, chất hữu cơ trong hồ thủy sinh
Vi sinh xenlulo hóa phân giải các chất mùn hữu cơ thành lượng Carbob để cây thủy sinh hấp thụ dễ hơn.
Vi sinh ion hóa Kali, photpho, mangan: Tăng cường khả năng hấp thụ cho cây.
Tạo vi sinh cho hồ thủy sinh quan trọng như nào trong hồ thủy sinh
Tạo vi sinh trong hồ thủy sinh không chỉ giúp người chơi hạn chế được cá cảnh chết, duy trì sự sống cho cá cảnh trong môi trường nhân tạo. Bởi môi trường sinh sống trong hồ vi sinh khác với môi trường tự nhiên. Khi tạo vi sinh trong hồ thủy sinh chúng ta sẽ không phải lo lắng về amonia hay nitrit sẽ gây ảnh hưởng đến các sinh vật trong hồ.
Hướng dẫn cách tạo vi sinh trong hồ thủy sinh
Để tạo được vi sinh cho hồ thủy sinh việc đầu tiên chính là tạo ra NH3 trong một hồ nước mới, không có NH3 chu kỳ khởi tạo vi sinh sẽ bị khiếm khuyết. Để tạo NH3 nhanh chóng bạn hãy nhỏ thức ăn có nguồn gốc động vật, lá cây mục, thả cá thuộc dạng đi vệ sinh nhiều mục đích của việc làm này chính là làm dơ nước hồ.
Tiếp đó hãy sủi oxy mạnh vì điều này sẽ có tác dụng kích thích vi sinh hiếu khí phát triển. Để kích thích vi sinh phát triển nhanh hơn bạn có thể châm thêm nước đen vào trong bể.
Sau khi có NH3 hãy bổ sung vi sinh và dùng bộ dụng cụ NO2, NO3 để kiểm tra quá trình cycle (Cycle là một trong số những phương pháp xử lý nước cho bể thủy sinh, giúp quá trình phát triển bể thủy sinh, cá cảnh ổn định và an toàn hơn cho động vật như cá cảnh, tép cảnh…) đến đâu. Hãy thường xuyên kiểm tra đến đi các chỉ tiêu này về mức 0. Nếu như đo các thông số Nitro đều thếp có thể bạn đang bị thiếu sót ở chu trình nào đó hãy đo nó trong vài ngày liên tiếp trước khi sinh vật cảnh vào.
Kết thúc quá trình, hồ cá cảnh của bạn sẽ hình thành được màng vi sinh và bạn không cần phải thay nước vì nước của bạn đã thực sự rất sạch.
Lưu ý:
+ Lựa chọn vật liệu lọc phù hợp để đảm bảo hoàn toàn chuyển hóa Nito. Bạn có thể sử dụng vật liệu lọc như Eheim Subtrast Pro và Seachem Matrix.
+ Vi sinh hiếu khí cần chúng để phát triển mạnh nên hãy lưu ý đến dòng chảy của lọc.
Phát triển hệ vi sinh trong hồ thủy sinh
Các vi sinh trú ngụ chủ yếu trong các giá thể, cụ thể ở trong hồ thủy sinh giá thể cho vi sinh trú ngụ chính là vật liệu lọc. Nếu như vật liệu lọc càng cao thì càng nhiều lỗ nang cho vi sinh trú ngụ và ngược lại.
Khi tạo được hệ vi sinh và để hệ vi sinh phát triển ổn sịnh, các cây thủy sinh, động vật thủy sinh phát triển sinh trưởng bạn có thể thực hiện theo các bí quyết dưới đây:
+ Chờ đợi:
Do vi sinh vật trong môi trường tự nhiên rấy phong phú nếu như không có điều kiện để mua các chế phẩm vi sinh bạn hãy nên chờ đợi khoảng 1-3 tháng để hồ thủy sinh bắt đầu ổn định, lượng vi sinh tự nhiên sẽ giúp cho hồ thủy sinh được hoàn hảo.
+ Sử dụng nguồn nước từ hồ thủy sinh đã ổn định
Bạn có thể sử dụng nguồn nước từ những hồ thủy sinh đã ổn định để thêm vào hồ mới
+ Sử dụng chế phẩm vi sinh khi setup hồ thủy sinh:
Bạn có thể sử dụng các chế phẩm vi sinh như vi khuẩn cộng inh EM-1, vi khuẩn cộng sinh EM-Pro, vi khuẩn quang hợp Jlab để sử dụng cho hồ thủy sinh.
Suckhoecuocsong.vn/TH
Các tin khác
-
Hướng dẫn cách sơ chế, bảo quản hoa nhài chuẩn xác
Hoa nhài có nhiều công dụng điều trị bệnh cho sức khỏe, khi thu hoạch và sơ chế hoa nhài cần chú ý những điều sau giúp tránh làm giảm dinh dưỡng, hoa sau khi phơi khô sẽ bảo quản được lâu. -
Hướng dẫn cách phòng trừ sâu bệnh hại trên cây hoa nhài
Cây hoa nhài ít khi bị nhiễm sâu bệnh trong quá trình sinh trưởng nhưng nếu chăm sóc cây sai cách có thể khiến cây bị nhiễm một số loài sâu bệnh hại dưới đây. -
Kinh nghiệm trồng hoa nhài ra nhiều hoa
Hoa nhài khá dễ trồng không tốn nhiều công chăm sóc nhưng để hoa nhài ra nhiều hoa hãy áp dụng kinh nghiệm hay dưới đây. -
Kinh nghiệm trồng, chăm sóc hoa nhài giúp cây phát triển tốt
Cây hoa nhài sở hữu mùi hương độc đáo, được sử dụng để hỗ trợ điều trị một số bệnh hay trồng làm cảnh trong nhà. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách chăm sóc cây hoa nhài phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh hại. -
Tại sao không nên trồng hoa quỳnh trong nhà
Hoa quỳnh mang vẻ đẹp độc đáo cùng mùi hương dễ chịu nên được nhiều người trồng ở khu vực ban công, ngoài sân vườn nhưng tại sao không nên trồng hoa quỳnh trong nhà? -
Kinh nghiệm cắt tỉa, kích thích hoa quỳnh ra nhiều hoa
Hoa quỳnh mang một vẻ đẹp thanh tao, tinh khiết cùng mùi hương độc đáo hấp dẫn nhiều người yêu hoa. Nhưng để giúp cây nhanh ra hoa, hạn chế sâu bệnh hại cần biết cách cắt tỉa, chăm sóc đúng cách. -
Hướng dẫn cách sơ chế và bảo quản hoa quỳnh
Cây hoa quỳnh khi được sơ chế bảo quản đúng cách sẽ giúp đảm bảo dược tính, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. -
Kinh nghiệm trồng hoa quỳnh tại vườn nhà
Hoa quỳnh sở hữu vẻ đẹp quý phái, có mùi hương thơm độc đáo, với cánh hoa mềm mạnh, mỏng nhẹ, nhụy vàng rất đẹp mắt. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách trồng và chăm sóc hoa quỳnh tại vườn nhà. -
Hướng dẫn cách sơ chế, bảo quản cây cơm cháy
Các bộ phận của cây cơm cháy đều có tác dụng chữa bệnh từ hoa, quả cho tới lá, thân, cành để điều trị một số bệnh như: bệnh suy nhược đau cơ mỏi lưng, ngứa ngoài da, mề đay, bong gân, -
Kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây cơm cháy chuẩn nhất
Cây cơm cháy hay cây sóc dịch, cây tiếp cốt thảo có tác dụng điều trị một số bệnh nên được trồng trong vườn nhà. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách trồng, chăm sóc cây cơm cháy giúp cây phát triển tốt.